Vốn FDI đổ mạnh vào Việt Nam

Các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, chủ động tháo gỡ các điểm nghẽn, sẵn sàng về hạ tầng để tiếp tục thu hút dòng vốn FDI

Công nghiệp chế biến, chế tạo: Cải thiện năng lực cạnh tranh

Trong mức tăng 6,5% của ngành công nghiệp quý I/2021, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,45% - cao hơn tốc độ tăng 7,12% của cùng kỳ năm trước. Có thể thấy, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã có sự cải thiện rõ rệt về năng suất và khả năng cạnh tranh, được coi là động lực phát triển của nền kinh tế.

Một doanh nghiệp FDI doanh thu hơn 33 nghìn tỷ đồng

Năm 2020, một số địa phương đang là điểm sáng thu hút FDI. Chẳng hạn, tại Bắc Giang, Cty TNHH Luxshare-ICT hoạt động trong lĩnh vực điện tử đầu tư mới vào tỉnh này từ tháng 3/2020, giải quyết việc làm cho 30.000 lao động (dự kiến năm 2021 tăng lên 50.000 lao động), doanh thu hơn 33 nghìn tỷ đồng.

Động lực nào sẽ thúc đẩy tăng trưởng năm 2021?

Năm 2021 sẽ là năm đầu tiên của kế hoạch 5 năm, trong đó Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5%-7%. Việt Nam được dự báo sẽ là nền kinh tế dẫn đầu về tăng trưởng trong khu vực, trong đó, đầu tư công tiếp tục là lực đẩy.

Một trong những động lực quan trọng để kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 2,91% trong năm 2020 là đầu tư công (ĐTC). Hàng loạt dự án hạ tầng được xây dựng bằng vốn ĐTC đã góp phần quan trọng kích cầu đầu tư xã hội, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động.

Chấm dứt tình trạng địa phương tăng trưởng gấp 2-3 lần trung ương

Giai đoạn 2011-2015, GDP của cả nước chỉ tăng 5,95% nhưng GRDP địa phương nào cũng tăng trên 10%, có địa phương tăng 15-17%. Có điều này là do trung ương tính GDP, còn địa phương tự tính GRDP.

Dịch Covid-19 làm suy giảm đà tăng trưởng

Dịch Covid-19 đã dẫn đến nhiều hệ lụy, tác động tiêu cực đến kinh tế của đất nước. Theo đó đã làm suy giảm đà tăng trưởng, thậm chí là suy thoái trên diện rộng...

Cả nước có hơn 120.000 doanh nghiệp thành lập mới trong 11 tháng

Số doanh nghiệp thành lập mới tháng 11-2020 tăng 7,3% so với tháng trước và tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2019. Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 5,4% và tăng 59,8%.

Số vốn đăng ký của doanh nghiệp thành lập mới tăng cao

Tổng cục Thống kê cho biết, thực hiện mục tiêu kép vừa kiểm soát được dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội nên số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động có nhiều chuyển biến tích cực.

Doanh nghiệp càng lớn càng nhiều khó khăn

Tổng cục Thống kê sắp công bố kết quả khảo sát doanh nghiệp (lần 2) về tác động của Covid-19 tới hoạt động sản xuất, kinh doanh. Một điểm chung là doanh nghiệp càng lớn càng gặp nhiều khó khăn.

Làm gì để nền kinh tế tăng sức chống chịu sau Covid-19?

Là một trong số ít nước có tăng trưởng dương trong năm nay song để nền kinh tế có sức chống chịu cao sau Covid-19 Việt Nam cần tiếp tục cải cách mạnh mẽ hơn nữa…

Thúc đẩy cải cách kinh tế mạnh mẽ để nâng cao sức chống chịu sau Covid-19

Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong việc thực hiện 'mục tiêu kép', song yêu cầu tiếp tục nâng cao sức chống chịu của nền kinh tế vẫn hiện hữu. Theo đó, cần thúc đẩy cải cách kinh tế mạnh mẽ hơn ngay tại thời điểm này, thay vì chờ đến khi kết thúc đại dịch.

Giải ngân đầu tư công: Tăng tốc để về đích

Giải ngân đầu tư công được xem là giải pháp có thể nắm trong tầm tay, chỉ cần quyết liệt đốc thúc thực hiện, thi công và giải ngân đúng tiến độ sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP.

Tập đoàn, tổng công ty lỗ lũy kế trên 10.268 tỷ đồng

Năm 2019, các tập đoàn, tổng công ty có tổng các khoản phải thu 360.982 tỷ đồng, tăng 11%, trong đó, nợ phải thu khó đòi 18.251 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2018

Thay đổi tư duy giải ngân vốn đầu tư công

Thay vì phấn đấu giải ngân hết kế hoạch vốn là phấn đấu giải ngân càng nhiều càng tốt, không chạy theo thành tích nếu công trình, dự án chưa bảo đảm đầy đủ thủ tục đầu tư.

Nhiều tín hiệu lạc quan cho nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch

Việt Nam đứng thứ hai ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương về tốc độ phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng do tác động của COVID-19 và dự báo tăng trưởng GDP trong năm 2020 sẽ đạt 1,9% và 11,2% vào 2021.

Tăng trưởng kinh tế: Những tín hiệu lạc quan

Với xu hướng phục hồi của nền kinh tế thế giới và kinh tế trong nước, tình hình kinh tế quý IV sẽ khả quan hơn nhiều so với quý III. Dự báo, tăng trưởng kinh tế cả năm đạt mức 2 - 3%.

Quý III/2020: Nhiều dấu hiệu khởi sắc, GDP tăng 2,62%

Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, song bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2020 của nước ta vẫn có nhiều tín hiệu khả quan. Theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 2,12%, số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tăng so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn giữ mức tăng trưởng dương.

Kinh tế 9 tháng tiếp tục tăng trưởng dương

Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2020 ước tính tăng 2,12% so với cùng kỳ năm trước.

Thêm giải pháp tháo gỡ 'điểm nghẽn' giải ngân đầu tư công nguồn vay nước ngoài

Đến tháng 8/2020, ước thực hiện giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài đạt 21,64% so với kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao. Tỷ lệ này so với tháng trước có khá hơn, song vẫn thấp hơn mức bình quân chung về giải ngân vốn đầu tư phát triển. Tại hội nghị với các bộ, ngành về giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài của Chính phủ 8 tháng đầu năm 2020 do Bộ Tài chính tổ chức ngày 26/8/2020, các bộ, ngành tiếp tục kiến nghị nhiều giải pháp để tiếp tục tháo gỡ 'điểm nghẽn', đẩy nhanh giải ngân đầu tư công vốn vay nước ngoài.

Giải ngân vốn đầu tư công sẽ cán đích

Cả số tuyệt đối lẫn tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 8 tháng của năm 2020 đạt cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.

Giải ngân vốn đầu tư công sẽ cán đích

Cả số tuyệt đối lẫn tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 8 tháng của năm 2020 đạt cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.

Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp nhất trong nhiều năm

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung bảy tháng năm 2020, chỉ số sản xuất công nghiệp của cả nước tăng thấp hơn nhiều so với mức tăng 9,4% của cùng kỳ năm 2019.

Vốn đăng ký của DN thành lập mới tháng 7/2020 tăng vọt: Lại có 'đại gia' giấu mặt?

Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, trong tháng 7/2020, mặc dù số doanh nghiệp thành lập mới giảm 3,8% so với tháng trước nhưng lượng vốn đăng ký vào thị trường tăng tới 72%.

Nửa năm, ngành công nghiệp tăng thêm 2,7%

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,96% và là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm 2011-2020.

Đón vốn FDI qua dịch chuyển đơn hàng

Gần đây, câu chuyện dịch chuyển vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam được nhắc đến rất nhiều. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc dịch chuyển nhà máy rất khó; đơn giản và hiệu quả hơn, Việt Nam có thể đón vốn FDI qua dịch chuyển đơn hàng.

Lo ngại thêm nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động do thiếu vốn

TS. Phạm Đình Thúy, Vụ trưởng Vụ Thống kê công nghiệp (Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) lo ngại tình trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ồ ạt đóng cửa do thiếu vốn.

Sản xuất công nghiệp dần lấy lại đà tăng trưởng

Do dịch bệnh sớm được kiểm soát, các lĩnh vực của nền kinh tế bước vào trạng thái hoạt động bình thường trở lại, sản xuất công nghiệp có sự khởi sắc và dần lấy lại đà tăng trưởng cao từ tháng 5/2020.

Quy mô dự án FDI tăng nhưng làn sóng dịch chuyển vẫn chưa rõ

Tính chung cả 6 tháng, theo số liệu đến ngày 20/6, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 15,67 tỷ USD, bằng 84,9% so với cùng kỳ năm 2019. Điểm đáng chú ý là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam trong tháng 6/2020 đã tăng trở lại nhưng chưa thấy rõ được làn sóng chuyển dịch.

Vốn FDI đầu tư vào Việt Nam chỉ đạt 6,5% trong 6 tháng đầu năm, giảm 13,5% so với cùng kỳ 2019

Theo thống kê, tình hình thu hút vốn FDI so với cùng kỳ năm 2019 giảm 13,5% chỉ đạt hơn 6,5% trong 6 tháng đầu năm 2020. Đại diện Cục Thống kê cho rằng, đây là một tín hiệu tích cực trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát và vẫn còn diễn biến phức tạp như hiện tại.

GDP 6 tháng tăng thấp nhất trong 10 năm qua : Gánh nặng hai quý cuối năm

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2020 chỉ đạt 0,36%, tính chung 6 tháng là 1,81%. Đây là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011–2020, theo Tổng cục Thống kê (TCTK) công bố ngày 29/6.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tăng tích cực nhưng chưa đột biến

Theo ông Phạm Đình Thúy- Vụ trưởng Vụ thống kê công nghiệp và xây dựng (Tổng cục thống kê), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn tăng đều nhưng chưa phát hiện thấy sự thay đổi đột biến nào.

Thách thức mục tiêu tăng trưởng

Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố số liệu kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm. Theo đó, mức tăng trưởng GDP nửa đầu năm 2020 chỉ đạt 1,81%, thấp hơn dự đoán và thấp hơn kịch bản thấp nhất mà Tổng cục Thống kê đưa ra.

Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,96% và là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm 2011-2020.

GDP 6 tháng đầu năm 2020 đạt mức tăng trưởng 1,81%

Tại cuộc họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2020, sáng 29/6, tại Hà Nội, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Hương cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

Tăng trưởng GDP 6 tháng cuối năm dự kiến sẽ khả quan hơn nửa đầu năm

Tuy tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2020 thấp nhất lịch sử thống kê nhưng dự đoán 6 tháng cuối năm, kinh tế sẽ khả quan hơn.

GDP 6 tháng đầu năm 2020 tăng trưởng 1,81%

Phát biểu tại họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2020, sáng 29-6, tại Hà Nội, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Hương cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81% - mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

GDP 6 tháng tăng 1,81%, thấp nhất trong vòng 10 năm qua

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

GDP tăng 1,81% trong 6 tháng đầu năm

Tại họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2020 diễn ra sáng 29/6 ở Hà Nội, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Nguyễn Thị Hương cho biết: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011 - 2020 .

GDP đạt mức tăng trưởng 1,81%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

Giảm thuế môi trường với nhiên liệu bay để cứu nguy cho ngành hàng không

Nếu được giảm 30% thuế bảo vệ môi trường, từ 3.000 đồng xuống 2.100 đồng/lít, mỗi tháng các hãng hàng không giảm được 72 - 80 tỷ đồng.

Gần 95% tập đoàn, tổng công ty gặp khó khăn do Covid-19

Hơn 91% số doanh nghiệp vừa và 89,7% số doanh nghiệp nhỏ; hơn 92% doanh nghiệp siêu nhỏ bị SARS-CoV-2 'tấn công'. Với các tập đoàn, tổng công ty, con số này là 95%.

Cần đặc biệt ưu tiên các DN, HTX quy mô lớn đầu tư mạnh hơn vào nông nghiệp

Trong thời gian tới, một trong những chính sách quan trọng mà Đảng, Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh là ưu tiên phát triển lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt ưu tiên cho các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) quy mô lớn đầu tư mạnh hơn vào phát triển nông nghiệp.

Hà Nội tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh: Nhiều giải pháp đồng bộ

Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp phát triển là mục tiêu hàng đầu của thành phố Hà Nội, thông qua các giải pháp cụ thể, hiệu quả, kịp thời. Trong bối cảnh dịch Covid-19, việc đồng hành cùng doanh nghiệp, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh bằng nhiều giải pháp đồng bộ tiếp tục được thành phố triển khai, nhằm duy trì đà tăng trưởng kinh tế - xã hội.

Nắm bắt xu hướng để tăng trưởng

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nhưng không ít doanh nghiệp (DN) đã rất nhạy bén tận dụng được cơ hội hiếm hoi, nắm bắt xu hướng để tăng trưởng tốt trong bối cảnh cầu tiêu dùng biến động mạnh.

Bức tranh kinh tế Quý I/2020 vẫn xuất hiện những điểm sáng

Tăng trưởng GDP quý I/2020 của Việt Nam ước đạt 3,82%, nhưng so với nhiều nền kinh tế khác, các chuyên gia khẳng định, kết quả này đạt mức khá.

Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn thời dịch COVID-19

Theo Tổng cục Thống kê, tổng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong tháng 3 là 6.553 doanh nghiệp, tăng trên 55% so với cùng kỳ năm 2019.

Dịch COVID-19: Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt khó

Tổng cục Thống kê cho biết, diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở mức gia tăng thấp của số doanh nghiệp thành lập mới, việc giảm sút về số vốn bổ sung hoặc cam kết đưa vào kinh doanh cũng như quy mô doanh nghiệp và sự gia tăng mạnh của số doanh nghiệp ngừng hoạt động trong ngắn hạn.