Với động thái hạ lãi suất huy động ở hầu hết các kỳ hạn, Agribank trở thành ngân hàng trong nhóm Big4 có lãi suất tiết kiệm thấp nhất hiện tại.
Lãi suất huy động đang ở mức thấp kỷ lục trong vòng hơn 20 năm qua, song lãi vay với các khoản vay cũ vẫn duy trì ở mức cao khiến nhiều doanh nghiệp bức xúc.
Chủ tịch HĐTV Agribank cho biết hiện các ngân hàng đang cạnh tranh gay gắt để cho vay, có những doanh nghiệp được vay với lãi suất thấp hơn lãi suất huy động, không loại trừ có doanh nghiệp đang vay ngân hàng này để gửi vào ngân hàng khác.
Lãnh đạo các ngân hàng kiến nghị Chính phủ tập trung kích cầu trong nước thông qua đẩy mạnh đầu tư công, hoàn thiện pháp lý về thị trường bất động sản, gia hạn Thông tư 02 đến cuối năm 2024 và nghiên cứu xây dựng luật xử lý nợ xấu...
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, đại diện lãnh đạo các ngân hàng tiếp tục gửi nhiều kiến nghị lên Thủ tướng.
Các ngân hàng thương mại bày tỏ quyết tâm đồng hành cùng hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và nắm bắt nhu cầu để đưa ra các chương trình tín dụng phù hợp.
Đó là một trong những chia sẻ của ông Phạm Đức Ấn, Chủ tịch HĐTV Agribank tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì sáng 14/3.
Ông Phan Đức Tú - Chủ tịch BIDV đề nghị Chính phủ tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
Mặc dù đã có không ít thay đổi, nhưng khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa được giải bài toán về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, khiến thách thức trong thực hiện nhiệm vụ năm 2024 rất lớn.
Để các doanh nghiệp nhà nước dám nghĩ, dám làm thì cơ chế quản lý vốn đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước cũng như hoạt động của doanh nghiệp cần sớm được đổi mới. Trong đó, đặc biệt là phải tăng cường giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp, đi đôi với tăng cường giám sát, cảnh báo để ngăn chặn những hạn chế. Đây là những kiến nghị của nhiều đại diện doanh nghiệp nhà nước nêu trong cuộc gặp mới đây của Thường trực Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước.
Dù lãi suất huy động đã giảm nhiều, nhưng lượng tiền gửi vẫn tiếp tục vào hệ thống ngân hàng. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng vốn của các cá nhân, doanh nghiệp sụt giảm, nguồn vốn từ đó trở nên dư thừa tại nhiều ngân hàng thương mại. Ông Phạm Đức Ấn, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) trăn trở về tình hình tín dụng hiện tại.
Ngày 3/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ gặp mặt các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tiêu biểu toàn quốc, phát động phong trào thi đua triển khai nhiệm vụ năm 2024, góp phần hoàn thành thắng lợi Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ.
Gửi kiến nghị tới Thường trực Chính Phủ, Chủ tịch Agribank và BIDV mong muốn: Chính phủ đổi mới cơ chế quản lý vốn, giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp,…
Ông Dương Anh Đức, Phó chủ tịch UBND TP.HCM cho biết mong muốn lớn nhất là thành phố có được quyền chủ động để có thể chỉ đạo các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn, đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển.
Theo ông Phạm Đức Ấn - Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Agribank, mặc dầu lãi suất huy động giảm nhiều nhưng tiền gửi vẫn tiếp tục vào hệ thống ngân hàng. Nhu cầu sử dụng vốn lại sụt giảm nên vốn đang dư thừa tại nhiều ngân hàng thương mại, tăng chi phí trả lãi.
Ông Phạm Đức Ấn, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Agribank cho rằng, trong điều kiện hiện nay, các chính sách tài khóa là chìa khóa để kích thích sản xuất, tiêu dùng, tăng nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Ông Phạm Đức Ấn, Chủ tịch HĐTV Ngân hàng Agribank cho biết, hiện nay tại ngân hàng này nếu huy động 100 đồng tiền gửi thì chỉ cho vay ra được hơn 80 đồng.
Ngày 3-3, tại Hà Nội, Thường trực Chính phủ đã có cuộc gặp mặt đầu xuân các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tiêu biểu. Thông tin tại đây cho thấy, nhu cầu sử dụng vốn sụt giảm do nhu cầu về sản xuất, tiêu thụ hàng hóa chưa được cải thiện, nên vốn đang trở nên dư thừa tại nhiều ngân hàng thương mại.
Đó là thông tin ông Phạm Đức Ấn, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) chia sẻ tại cuộc gặp mặt đầu xuân các doanh nghiệp Nhà nước tiêu biểu sáng 3/3.
Câu chuyện các ngân hàng tăng vốn đã được nhắc đến nhiều trong những năm qua. Tăng vốn không chỉ giúp ngân hàng nâng cao năng lực tài chính, mà còn là cơ hội để hoàn thiện năng lực quản trị, tăng cường khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trong nước cũng như quốc tế.
Với mong muốn mọi người dân được đón Tết an vui, đầm ấm, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã dành nguồn kinh phí hỗ trợ hàng trăm nghìn người nghèo, gia đình chính sách trên cả nước. Hoạt động này được toàn hệ thống Agribank tích cực hưởng ứng tham gia, viết tiếp truyền thống 'Ngân hàng vì cộng đồng'.
Liên quan đến việc Bộ Y tế đang lấy ý kiến các chuyên gia, đơn vị chuyên môn để làm cơ sở đề xuất, xác định nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông, trước đó, đã có nhiều ý kiến về vấn đề này.
Hiện HĐTV của Agribank gồm 10 người, trong đó, ông Phạm Đức Ấn giữ chức Chủ tịch. Ban Điều hành của ngân hàng có 9 thành viên, trong đó, ông Phạm Toàn Vượng là Tổng Giám đốc.
Ngân hàng Agribank dành hơn 100 tỷ đồng hỗ trợ hàng trăm nghìn người nghèo, gia đình chính sách trên cả nước nhân dịp Tết đến Xuân về.
Phát huy trách nhiệm xã hội của một 'Ngân hàng vì cộng đồng', năm 2023 Agribank đã ủng hộ hơn 500 tỷ đồng triển khai các hoạt động an sinh xã hội.
Nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, với mong muốn mọi người, mọi nhà được đón Tết Giáp Thìn 2024 an vui, đầm ấm, Agribank dành hơn 100 tỷ đồng hỗ trợ hàng trăm nghìn người nghèo, gia đình chính sách trên cả nước.
Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 mới đây và sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2024. Các chuyên gia cho rằng, đây sẽ là hành lang pháp lý quan trọng góp phần giúp hệ thống hoạt động ổn định, minh bạch và tiệm cận với chuẩn quốc tế; giúp hạn chế tình trạng thao túng, tiêu cực, 'sân sau', kiểm soát rủi ro, xử lý nợ xấu...
Quốc hội đã thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) - dự án luật có nhiều nội dung chuyên sâu, tác động trực tiếp đến các chính sách tài chính tiền tệ, góp phần lấp đầy những lỗ hổng trong quản trị hệ thống ngân hàng, hạn chế tình trạng thao túng, tiêu cực, 'sân sau'', kiểm soát rủi ro, từ đó bảo vệ, bảo đảm quyền lợi chính đáng của các chủ thể khác liên quan.
Khi tiếng nói về chính sách tiền tệ trở nên đồng điệu hơn trên toàn cầu, kỳ vọng hoạt động của hệ thống ngân hàng trong nước sẽ khởi sắc hơn.
Trước tình trạng các ngân hàng thương mại liên kết lại làm đại lý bảo hiểm nhân thọ gợi ý ép khách hàng vay vốn phải mua BHNT, mới đây, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn từ những hệ lụy để lại đã nhìn thấy rõ trong thời gian vừa qua.
So với Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, Dự thảo Luật tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 đã bỏ đi quy định về thủ tục thu giữ tài sản đảm bảo. Nhiều đại biểu kiến nghị giữ lại quy định này…
'Năm 2024, các đại biểu Quốc hội Đoàn TP Hà Nội cần đầu tư hơn cho các nội dung quan trọng như các quy hoạch, Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm tạo cơ chế phát triển Thủ đô Hà Nội' - đại biểu Tạ Đình Thi đề xuất.
Đại biểu Phạm Đức Ấn, Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Agribank cho rằng việc ngân hàng làm đại lý cho bảo hiểm là vấn đề quốc tế đang làm, không nên vì những chuyện nọ chuyện kia mà cấm, cần có cơ chế giám sát và bảo đảm quyền lợi các bên liên quan
Các đại biểu cho rằng việc cấp tín dụng tập trung cho một số nhóm khách hàng vẫn thường xuyên diễn ra ở một số ngân hàng và làm tăng rủi ro cho hệ thống.
Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Thảo luận về luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) chiều 15/1, nhiều đại biểu bày tỏ băn khoăn khi cho phép ngân hàng làm đại lý bán bảo hiểm nhân thọ. Hệ lụy để lại đã nhìn thấy rõ trong thời gian vừa qua.
Một trong các nội dung chỉnh lý đáng chú ý của dự thảo luật các Tổ chức Tín dụng (sửa đổi) trình kỳ họp lần này là can thiệp sớm các tổ chức tín dụng yếu kém để đảm bảo kịp thời và không gây ảnh hưởng đến hệ thống. Đây là một nội dung được các đại biểu thảo luận chiều nay.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, chiều nay, 15.1, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Nhất trí với nhiều nội dung được tiếp thu, chỉnh lý tại dự thảo Luật, các đại biểu đồng thời đánh giá cao sự phối hợp chặt chẽ, cầu thị, lắng nghe lẫn nhau giữa các cơ quan trong giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật từ sau Kỳ họp thứ Sáu đến nay, qua đó đã thống nhất được nhiều nội dung lớn.
Trên cơ sở đề xuất của Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉnh lý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) theo hướng quy định giao Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định thực hiện can thiệp sớm.