Doanh nghiệp xuất khẩu gỗ đáp ứng những quy định mới

Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia sản xuất, xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất thế giới. Cùng với sự cạnh tranh quyết liệt với những quốc gia khác, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn tại các thị trường xuất khẩu do những quy định mới về nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, thuế và các định chế thương mại liên quan.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhắc 'câu thần chú' để mở kho báu từ rừng

Để mở ra kho báu từ rừng, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã nhắc đến 'câu thần chú': Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng. Khi đó, giá trị của rừng phải cao gấp 10, gấp 100 lần mới xứng đáng với hai chữ 'rừng vàng'.

Bàn cách khai thác giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Tương lai của rừng không chỉ là nguồn nguyên liệu gỗ mà còn là các sản phẩm giá trị gia tăng. Đó chính là một trong những con đường làm giàu bền vững từ rừng.

Làm giàu bền vững từ khai thác giá trị đa dụng của rừng

Tương lai của ngành gỗ không chỉ là chế biến, xuất khẩu gỗ mà nghiên cứu, chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng của rừng, tập trung vào các loài dược liệu, cây bản địa với những tính năng sinh học riêng biệt.

Chọn học ngành Lâm nghiệp tỉ lệ chọi thấp, cơ hội việc làm rộng mở

Theo chuyên gia, phù hợp với năng lực và trau dồi kiến thức là yếu tố quan trọng để thành công chứ không phải là vì học ngành 'hot'.

Những ngành học thu hút nhiều học sinh đăng ký trong những năm gần đây

Những năm gần đây, một số các ngành học hot được nhiều học sinh đăng kí: Sư phạm, Du lịch, Báo chí, Quản trị kinh doanh, Marketing,...

Thầy Hiệu trưởng nói về 'điểm uốn' trong thông điệp đầu năm

Theo đó, việc có thêm nhiều điểm uốn trên hành trình phát triển của Đại học Lâm nghiệp nhằm biến những mục tiêu trở thành hiện thực.

GS Phạm Văn Điển: Trường ĐH Lâm nghiệp đang trở thành đại học số với tốc độ cao

Theo GS.TS.NGƯT Phạm Văn Điển, lâm nghiệp đang vận hành theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số mạnh mẽ và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Làm gì để có một Hà Nội xanh?

Hà Nội có tốc độ dân số tăng nhanh với hơn 8 triệu dân, trong khi đó quỹ không gian xanh phát triển chưa ngang tầm với phát triển dân số. Điều này đã tạo ra những tác động và áp lực không nhỏ đối với sự phát triển bền vững và mục tiêu xây dựng đô thị Hà Nội xanh.

Xuất khẩu lâm sản đặt mục tiêu đạt giá trị 17,5 tỷ USD

Ông Triệu Văn Lực, Phó cục trưởng Cục Lâm nghiệp cho biết, năm 2024, ngành đặt mục tiêu giá trị xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD.

Mức thưởng Tết năm 2024 của các trường đại học ra sao?

Hơn một tháng nữa là tới Tết Nguyên đán năm 2024. Thời điểm này, nhiều trường đại học đã lên kế hoạch thưởng Tết cho cán bộ, giảng viên.

Giao đất, giao rừng vẫn 'vướng' do các quy định thiếu đồng bộ

Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích rừng giao cho cộng đồng hiện chưa tương thích với các Luật, quy định có liên quan, dẫn đến sự đắn đo, chậm trễ của chính quyền địa phương trong thực hiện giao đất, giao rừng. Đây cũng là một lý do dẫn đến quỹ đất lâm nghiệp mà các xã đang tạm quản lý rất lớn, muốn giao cho người dân nhưng vẫn khó thực hiện, trừ khi có các dự án hỗ trợ…

3 nhân viên đường sắt tốt nghiệp xuất sắc Khóa đào tạo của Hàn Quốc về bảo trì

Khóa đào tạo bảo trì đường sắt lần thứ nhất thuộc dự án Nâng cao năng lực quản lý an toàn đường sắt tại Việt Nam, do giảng viên một số trường đại học, viện nghiên cứu của Hàn Quốc giảng dạy.

Trường ĐH Lâm nghiệp: Có ngành tuyển vượt gần 3 lần, ngành không có SV nhập học

Công tác tuyển sinh gặp nhiều khó khăn, nhiều ngành không đạt chỉ tiêu do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 và xu thế thay đổi lựa chọn ngành nghề của thí sinh.

Thưởng tết giáo viên: Nơi có nơi không

Thưởng Tết cho giáo viên đang ở tình trạng nơi không, nơi có, nhiều nơi 'có như không'.

Chuyển đổi số lâm nghiệp: Soi đến từng gốc cây, con vật trong rừng

Ngành lâm nghiệp đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong quản trị rừng. Ở đây, công nghệ số được áp dụng để hình thành kho dữ liệu lớn, soi đến từng gốc cây, con vật trong rừng...

Phần mềm 'Made in Vietnam' có thể soi từng lô rừng, gốc cây

Một trường đại học thuộc Bộ NN-PTNT hiện nay đang xây dựng phần mềm cập nhật hình ảnh độ phân giải cao qua vệ tinh, sắp tới có thể soi từng gốc cây, lô rừng, con thú quý hiếm...

Trường Đại học Lâm nghiệp đẩy mạnh chuyển đổi số

Là cơ sở đào tạo các cán bộ trong ngành lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số để các kết quả đào tạo có thể phát huy mạnh trong thực tiễn.

Xây dựng cơ sở dữ liệu cho tài nguyên rừng, lâm sản

Ứng dụng chuyển đổi số quản trị rừng ngoài cung cấp thông tin chi tiết và chính xác vị trí của từng khoảnh rừng lô đất sẽ giúp quản trị rừng tốt hơn và minh bạch hóa trong quá trình sản xuất.

Nhận diện điểm nghẽn, bổ sung các đột phá cho phát triển sáng tạo

Ngày 29/9, Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội và Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đã chủ trì, phối hợp với Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức hội thảo khoa học 'Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

5 khâu đột phá, 6 trụ cột phát triển cho Thủ đô Hà Nội

Dự thảo quy hoạch thủ đô đưa ra '5 quan điểm, 5 khâu đột phá và 6 trụ cột phát triển' cho Hà Nội.

Những ý kiến tâm huyết từ các trường đại học giúp định hướng quy hoạch Thủ đô

Các nhà khoa học đến từ các đại học, trường đại học, cao đẳng, học viện đã nêu những ý kiến tâm huyết giúp định hướng quy hoạch Thủ đô.

Hội thảo 'Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'

Sáng 29/9, Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội và Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội chủ trì, phối hợp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Xây dựng Thủ đô là thành phố đáng sống

Đó là mục tiêu được hầu hết các đại biểu tham dự nhắc đến tại Hội thảo khoa học 'Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050' diễn ra ngày 29/9. Hội thảo do Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội và Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội chủ trì, phối hợp với Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức.

Bổ sung 'phát triển không gian hài hòa, hợp lý'

Phát biểu tại Hội thảo khoa học định hướng quy hoạch Thủ đô, GS.TS Phạm Văn Điển, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp 1; GS.TS.BS Tạ Thành Văn - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học Y Hà Nội, góp ý về quy hoạch một số Thủ đô tiêu biểu trên thế giới và hệ thống y tế…

Hà Nội cần được phủ màu xanh đặc trưng

Góp ý tại Hội thảo khoa học định hướng quy hoạch Thủ đô, sáng 29/9, GS.TS Phạm Văn Điển - Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp 1 cho rằng, Hà Nội là Thủ đô của đất nước, do đó, phát triển xanh tự thân trở thành một nhu cầu tất yếu.

Tạo nguồn thu bền vững từ lâm sản

Ngoài đồ gỗ, nội thất, hiện nay có không ít mặt hàng lâm sản của Việt Nam như: Mật ong, nấm, các loại hương liệu, sâm, dầu, nhựa, song, mây, tre, trúc... đã được đưa vào giao dịch thương mại. Điều này khẳng định, nhiều loại lâm sản đang là nguồn thu nhập thường xuyên, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ và phát triển rừng.

Trường ĐH nêu lý do khối ngành Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản chưa thu hút người học

Nhân rộng mô hình trường THPT Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản khắp cả nước sẽ góp phần tạo nguồn tuyển sinh cho khối ngành này.

Nhân vật ở làng xưa Phước Hội

Nên chú ý rằng, bản sắc được lồng khung kính trang trọng đặt trên ban thờ Hội đồng của đình Phước Hội chỉ là bản sắc ban tên thụy cho ông Phạm Văn Điển mà thôi. Trường hợp này ở một số đình làng Nam bộ đã có.

Nghịch lý tuyển sinh đại học

Điểm chuẩn thấp, thí sinh không mặn mà, tuyển sinh không đủ chỉ tiêu là điều đang diễn ra đối với không ít ngành đào tạo của nhiều trường, dù nhu cầu nhân lực thực tế trong lĩnh vực này đang thiếu hụt rất lớn.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Nhiều bất cập trong nội dung cấp sổ đỏ

Chỉ còn ít ngày nữa là thời gian lấy ý kiến Nhân dân (từ 3/1 - 15/3/2023) góp ý về Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi lần thứ 2 sẽ kết thúc.

Hải Phòng: Mất ăn mất ngủ sống trong khu tập thể xuống cấp nghiêm trọng

Người dân lo lắng đến mất ăn mất ngủ vì hàng ngày phải sống trong khu tập thể cũ nát, xuống cấp nghiêm trọng và có thể bị sập bất cứ lúc nào.

Ghi tên tất cả thành viên hộ gia đình vào một sổ đỏ: Nên hay không?

Để giảm phát sinh thủ tục hành chính gây phiền hà, nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) không nên ghi tên tất cả các thành viên hộ gia đình sử dụng đất vào chung một sổ đỏ.

Nhiều ngành thiếu nhân lực nhưng thí sinh vẫn không mặn mà

Với một số nhóm ngành đặc thù cần sự rèn luyện khiến cho nhiều sinh viên e rè chọn lựa dẫn đến thiếu nguồn lao động.

Trường đại học đổi mới đào tạo để sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng nghề

Khảo sát nhu cầu nhân lực, mở ngành học mới, tăng chính sách ưu đãi và liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp là cách mà Trường Đại học Lâm nghiệp đang thực hiện để sinh viên ra trường có việc làm đúng nghề.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đề xuất bỏ quy định về hộ gia đình sử dụng đất

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi, sau đây gọi tắt là Dự thảo) đang được lấy ý kiến, có nhiều nội dung được người dân quan tâm.

Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Đề xuất bỏ quy định về hộ gia đình để tránh tranh chấp

Một trong những nội dung được quan tâm đang được lấy ý kiến trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là việc bỏ đối tượng là hộ gia đình sử dụng đất vì hiện nay việc xác định các thành viên trong hộ gia đình còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng đến việc thực hiện các giao dịch về quyền sử dụng đất.

Góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Nên bỏ đối tượng sử dụng đất là 'hộ gia đình'

Vấn đề 'hộ gia đình sử dụng đất' theo Luật Đất đai hiện hành đang gây nhiều tranh cãi. Góp ý vào dự thảo Luật Đất đai sửa đổi lần này, nhiều chuyên gia cho rằng nên bỏ đối tượng sử dụng đất là 'hộ gia đình' để phù hợp với thực tiễn.

Luật Đất đai (sửa đổi) cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách

Ngày 28/2, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp và Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, nhằm thảo luận, đề xuất, kiến nghị Chính phủ, Quốc hội hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về đất đai.

Luật Đất đai (sửa đổi) phải giải quyết sự chồng chéo giữa các bộ luật

Việc giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai 2013 đã tạo điều kiện cho các chủ thể quản lý, sử dụng hiệu quả hơn. Theo số liệu thống kê năm 2020, tổng diện tích đất đã giao cho các đối tượng sử dụng là 26.842.798 ha, chiếm 81,04% tổng diện tích tự nhiên. Tuy nhiên, chính sách, pháp luật về đất đai vẫn còn những hạn chế, bất cập, chồng chéo, gây khó khăn khi triển khai trong thực tiễn.

Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trong lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp

Ngày 28.2, tại Trường Đại học Lâm nghiệp, Hiệp hội Khoa học kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn (VIESARD) phối hợp với Trường Đại học Lâm nghiệp và Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trong lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp…

Tuổi thọ Luật Đất đai cao nếu xuất phát từ thực tiễn

GS.TS Phạm Văn Điền, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp nhận định, Luật có tuổi thọ cao khi xuất phát và giải quyết được các tình huống từ thực tiễn.