Đề án được nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra khí thải cho 10.682 xe máy và khảo sát 7.216 người dân TP HCM.
Trong Đề án tăng cường vận tải hành khách công cộng kết hợp với kiểm soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân giai đoạn 2021-2030, thành phố Hồ Chí Minh đề ra các giải pháp ưu tiên phương tiện sử dụng nhiên liệu sạch. Trong đó, đẩy mạnh phát triển xe buýt sử dụng nhiên liệu sạch, hình thành hệ thống vận tải hành khách công cộng văn minh, hiện đại, góp phần giảm ô nhiễm môi trường, tiếng ồn...
Hình thành thói quen trong sử dụng điện sinh hoạt, sử dụng các thiết bị có công nghệ tiết kiệm điện... có thể giúp các gia đình tiết kiệm tiền điện hàng tháng hiệu quả.
Thành phố Hồ Chí Minh xác định phát triển buýt cỡ nhỏ (mini) là cần thiết và cấp bách, bởi phần lớn các đường hẻm trên địa bàn nhỏ hẹp. Xe buýt mini sẽ giúp thu hút thêm nhiều người dân đi lại bằng phương tiện vận tải công cộng, hạn chế sử dụng xe cá nhân…
Xây xong metro mới làm hạ tầng kết nối là quá trễ, vì vậy phải làm quyết liệt.
Nhiều gia đình có xu hướng lắp đèn năng lượng mặt trời để sử dụng thay vì dùng điện mua để tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên loại đèn này có thực sự tiết kiệm so với đèn dùng nguồn điện sinh hoạt?
Với 4.938 tuyến đường, nhưng có đến 3.450 tuyến đường lòng đường nhỏ hơn 7m, thì việc triển khai lại loại hình xe buýt nhỏ là việc TP Hồ Chí Minh đang mong muốn sớm được triển khai.
UBND TPHCM vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho sử dụng phương tiện có sức chứa từ 12 đến dưới 17 chỗ để triển khai cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách công cộng trên địa bàn TP (gọi tắt là xe buýt mini). Nhiều ý kiến cho rằng, việc triển khai loại hình xe buýt mini là cần thiết và nên đầu tư theo hình thức xã hội hóa nhằm giảm gánh nặng ngân sách cho Nhà nước.
Chủ tịch UBND TPHCM vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đề xuất cho phép thành phố sử dụng xe buýt cỡ nhỏ (từ 12 đến dưới 17 chỗ) để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Đề xuất này từng bị Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) 'bác' vì cho rằng không phù hợp với quy định pháp luật.
TP.HCM kỳ vọng 6 tuyến BRT kết hợp cùng các tuyến tàu điện ngầm sẽ thành hệ thống giao thông công cộng mới, đáp ứng 30% nhu cầu đi lại của dân.
Theo kế hoạch của Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TPHCM, sẽ tổ chức thí điểm làn đường ưu tiên cho xe buýt trên 2 tuyến đường Điện Biên Phủ và và Võ Thị Sáu, theo khung thời gian 2 giờ cao điểm buổi sáng và 3 giờ cao điểm buổi chiều các ngày trong tuần.
Một trong những mục tiêu của cuộc thi ý tưởng chống ùn tắc giao thông cho TP Đà Lạt là phải có tầm nhìn xa về phát triển giao thông ở TP này.
Dự kiến nguồn phí thu được từ đề án 'kiểm tra khí thải xe máy' ở TP.HCM trong 6 năm có thể thu 2.200 tỉ đồng.
Dự kiến trong giai đoạn 2023-2024, mức phí kiểm tra khí thải là 50.000 đồng/xe/năm. Theo đó, nguồn phí thu được từ đề án 'kiểm tra khí thải xe máy' ở TP.HCM trong 6 năm lên tới 2.200 tỉ đồng.
Về việc Liên danh tư vấn NJPT tạm ngưng đào tạo lái tàu, Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM đã kiến nghị UBND TP nhằm tháo gỡ khó khăn.
Chuyên gia cho rằng người đứng đầu chính quyền TP.HCM có trách nhiệm trong việc chậm khép kín Vành đai 2. Muốn tháo gỡ, TP phải tạo ra cơ chế mới và quyết tâm thực hiện đến cùng.
Xe từ 5 năm trở lên sẽ phải nộp phí 50.000 đồng/xe/năm nhằm kiểm tra khí thải xe máy đang lưu hành tại TP Hồ Chí Minh. Người dân lo ngại trước tính khả thi của đề xuất.
Sở GTVT tính toán cần 553 tỷ đồng kiểm soát khí thải xe máy tại TP HCM trong 10 năm tới, mỗi năm giảm 60.000 tấn khí độc ra môi trường. Mức kinh phí này nêu trong dự thảo Đề án thí điểm kiểm soát khí thải xe máy đang lưu hành trên địa bàn thành phố, được Ủy ban MTTQ Việt Nam TP HCM tổ chức phản biện mới đây.
TP.HCM sẽ thí điểm kiểm tra khí thải nhằm hạn chế xe quá cũ đang lưu hành xả thải gây ô nhiễm không khí. Trong đó, đề xuất mức thu phí kiểm định 50.000 đồng/xe/năm kể từ năm 2022-2023.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện có hơn 7,4 triệu xe mô tô, xe gắn máy (gọi chung là xe gắn máy), trong đó 67% phương tiện đã sử dụng trên 10 năm vẫn đang tham gia giao thông.
Hai phương án xây dựng giá vé của tuyến metro số 1 (Bến Thành Suối Tiên) đã được Ban quản lý đường sắt đô thị (MAUR) đề xuất. Đây được coi là một bước chuyển mình lớn của hình thức vận tải mới này.
Dư luận quan tâm là số tiền gần 400 nghìn tỷ đồng được lấy từ đâu và liệu nó có giúp TP. Hồ Chí Minh chấm dứt nạn kẹt xe?
Trợ giá từ ngân sách tăng, nhưng hoạt động của xe buýt vẫn èo uột, kết quả không như mong đợi khi xe buýt chỉ phục vụ được khoảng 10% nhu cầu đi lại của người dân.
Sở TTTT đã tham mưu UBND tỉnh Nam Định yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong đơn vị cài đặt ứng dụng Bluezone.
Để xe buýt ở TP.HCM hoạt động hiệu quả, các chuyên gia cho rằng TP cần tính toán, nghiên cứu lại phương án trợ giá cho loại hình vận tải này.
Các chuyên gia cho rằng hoạt động xe buýt hiện nay ở TP.HCM cần có biện pháp khắc phục những tồn tại để đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai.
Dự thảo luật Bảo vệ môi trường đề xuất phương tiện giao thông sẽ phải có bộ phận lọc, giảm thiểu khí thải.
Sở GTVT cho biết nếu dự toán mới không được phê duyệt thì có thể xe buýt sẽ phải ngưng hoạt động hoặc giảm số tuyến xuống.
Nếu xe máy bật đèn cả ngày thì thành 'rừng đèn giữa thành phố' gây ảnh hưởng đến thị lực, ức chế thần kinh cho người đi đường dẫn đến ứng xử kém và gây tai nạn giao thông.
Cho rằng người dân và các doanh nghiệp vận tải đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều người mong muốn phí BOT cũng phải giảm.
Các chuyên gia điểm mặt hàng loạt nguyên nhân cũng như chỉ ra cách để hệ thống xe buýt tại TP HCM thoát cảnh trì trệ như hiện nay
Nhiều chuyên gia cho rằng cần chọn lựa lại địa điểm đón taxi cho phù hợp và cần tạo ra những tiện ích cho hành khách sử dụng điểm đón.
Hệ thống metro tại TP.HCM sẽ là chìa khóa để giải quyết bài toán giao thông đô thị đang nhức nhối và thường xuyên ùn tắc…
Hiện nay, các xe đưa đón học sinh vẫn do các trường tự thỏa thuận với đơn vị vận tải theo dạng xe hợp đồng. Sau hàng loạt tai nạn xảy ra liên quan đến loại xe này,,... chuyên gia cho rằng cần đưa ra tiêu chuẩn riêng cho hoạt động vận tải học sinh.