Hội nghị tập huấn 'Công tác lãnh đạo, quản lý văn hóa, văn nghệ sau 50 năm đất nước thống nhất, đổi mới và phát triển: Thực tiễn và những vấn đề cần quan tâm ' khu vực phía bắc đã khai mạc sáng 20/8 tại Hà Nội.
Ông được nhận giải 'Thành tựu điện ảnh' tại Liên hoan phim quốc tế Đà Nẵng và lần đầu tiên có một hội thảo quốc tế bàn về phong cách nghệ thuật của một đạo diễn hàng đầu Việt Nam. Ông Jean Mark Theroanne - đồng sáng lập, đồng Giám đốc Liên hoan phim châu Á Versoul (Pháp) - gọi đạo diễn Đặng Nhật Minh là 'đạo diễn Việt Nam vĩ đại'. Còn với ông, 'phim là người và người chính là phim'.
Đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh là người hiếm hoi trong làng điện ảnh hầu như chỉ làm phim dựa trên kịch bản do chính mình viết, hoặc dựa trên các tác phẩm văn học.
Trong một thế giới có nhiều phương tiện giải trí như hiện nay, văn học thiếu nhi cũng như nhiều loại hình giải trí truyền thống khác cho thiếu nhi đang đứng trước những thách thức, làm sao để tăng sức hấp dẫn, sức hút đối với bạn đọc nhỏ tuổi mà vẫn phải chuyển tải nguyên vẹn những thông điệp và giá trị thẩm mỹ, nhân văn.
Tại Hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức Giải thưởng sách quốc gia lần thứ VII, hạng mục giải thưởng sách được bạn đọc yêu thích thu hút nhiều tranh luận.
Tại tọa đàm khoa học 'Du ký Việt Nam trên Nam Phong tạp chí', các học giả đã đặt ra một câu hỏi về giá trị của các cuốn sách sưu tầm.
'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' là tên cuốn sách được dịch từ tiếng Pháp của dịch giả Ngân Xuyên (bút danh của nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên). Cuốn sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' nguyên là luận án thứ hai (phụ) mà tác giả Bùi Xuân Bào đệ trình cùng luận án thứ nhất (chính) để lấy bằng tiến sĩ văn chương tại Đại học Sorbonne (Pháp) năm 1961.
'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS Bùi Xuân Bào là một tác phẩm văn học độc đáo, phản ánh những góc nhìn mới và nêu bật sự ảnh hưởng của văn hóa Pháp với tiểu thuyết Việt Nam.
Cuốn sách nguyên là luận án thứ hai (phụ) mà tác giả Bùi Xuân Bào đệ trình cùng luận án thứ nhất (chính) để lấy bằng tiến sĩ văn chương quốc gia tại Đại học Sorbonne (Pháp) năm 1961. Năm 1972 luận án được in thành sách tại Sài Gòn trong tủ sách 'Nhân văn Xã hội'. Năm 1985 nó được in tại Paris trong tủ sách 'Đường Mới'. Bản dịch xuất bản lần này là bản tiếng Việt đầu tiên dịch từ tiếng Pháp theo bản in ở Paris.
'Chuyện phố' là cuốn tiểu thuyết thứ 6 của PGS, TS Phạm Quang Long. Với những trăn trở xoay quanh tầng lớp trí thức Hà Nội những năm trước thời kỳ Đổi mới, tác phẩm được nhận xét là 'cuốn sách gợi cho người đọc rất nhiều cảm xúc' (PGS, TS Phạm Xuân Thạch).
Với tiểu thuyết mới nhất của mình, 'Chuyện phố', nhà văn Phạm Quang Long đã góp thêm góc nhìn đa dạng về bức tranh phố phường, đô thị Hà Nội trong đời sống đương đại.
Chuyện làng, chuyện phố, chuyện người, chuyện mình trong đời sống đô thị đương đại đã được các học giả, nhà nghiên cứu chia sẻ qua những góc nhìn khác nhau trong tọa đàm 'Chuyện phố - Một tự sự về đô thị đương đại', sự kiện được diễn ra nhân dịp ra mắt cuốn tiểu thuyết 'Chuyện phố' của tác giả Phạm Quang Long.
'Bác Hana' - cuốn tiểu thuyết đặc sắc của nữ nhà văn Séc Alena Mornštajnová vừa được dịch giả Bình Slavicka, người Việt Nam duy nhất được trao giải Gratias agit 2022 vì những đóng góp to lớn trong việc truyền bá văn hóa, con người Cộng hòa Séc mang tới độc giả Việt Nam. Tác phẩm được xem là minh chứng rõ ràng, sâu sắc về sự tự vấn lương tri con người trước tội ác chiến tranh. Sách do NXB Phụ nữ ấn hành. Ngay sau đây, xin mời quý vị và các bạn cùng đến với cuốn sách qua sự chia sẻ của PGS.TS Phạm Xuân Thạch, Trưởng Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH và NV, ĐHQG Hà Nội.
Cổ vũ cho người viết trẻ chính là cổ vũ cho tương lai của nền văn học nước nhà. Tôn trọng cá tính sáng tạo, hỗ trợ sáng tác trẻ là một cách động viên, khích lệ người trẻ vững tâm đi tiếp con đường văn chương.
Bàn về việc nâng cao chất lượng sáng tác văn học trẻ, PGS.TS Phạm Xuân Thạch, khoa Văn học, Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) đưa ra cái nhìn về mối liên hệ giữa nhà văn mới và những người khởi nghiệp (start up), về sự cần thiết có một hệ sinh thái khởi nghiệp để ươm mầm và phát triển.
Sáng 28.11, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ'.
Sáng 28/11, tại Hà Nội, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VHTT&DL) phối hợp với Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức buổi Hội thảo 'Nâng cao chất lượng sáng tác văn học trẻ năm 2023'.
Ngày 28/11, tại Hà Nội, Cục Nghệ thuật biểu diễn (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ'.
'Hành trình sáng tác của Văn Cao cho thấy trong ông, cách mạng và cách mạng văn nghệ luôn là hai nửa không thể tách rời của một cuộc đời sáng tạo'. Đó là chia sẻ của PGS, TS Phạm Xuân Thạch (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) về một góc nhìn khác chung quanh các sáng tác văn học của Văn Cao.
Ngày 14-11, tại Hà Nội diễn ra hội thảo Văn Cao mùa chữ, mùa người và ra mắt cuốn sách cùng tên, nhân 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao. Sự kiện có đông đảo nhà lý luận phê bình, nghiên cứu, các nhà văn, nhà thơ tham gia.
Khác với những sự kiện tôn vinh 'tượng đài nghệ thuật' Văn Cao gần đây, hội thảo và ra mắt sách 'Văn Cao mùa chữ, mùa người' tập trung tôn vinh những đóng góp của ông ở mảng thơ ca.
Khác với những sự kiện được tổ chức dịp này nhân 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923 – 15/11/2023), hội thảo 'Văn Cao mùa chữ, mùa người' và ra mắt cuốn sách cùng tên diễn ra sáng 14-11, tại Hà Nội, tập trung tôn vinh những đóng góp của người nghệ sĩ tài danh Văn Cao ở mảng thơ ca.
Ở địa hạt thi ca, Văn Cao viết không nhiều, nhưng là những thi phẩm vừa in dấu lịch sử chuyển động suốt một đời người, dọc theo thế kỷ, vừa nhấn thật sâu vào tư tưởng và tâm hồn để biến nó thành 'Một tiếng thơ vang vang cả lòng cả đáy'.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao (1923-2023), Ban Văn học Nghệ thuật VOV6 sẽ tổ chức hội thảo 'Văn Cao - Mùa chữ, mùa người' nhằm làm rõ những cống hiến của người nghệ sĩ tài hoa ở các tác phẩm thơ.
Ngày 14/11 tới, tại trụ sở Đài Tiếng nói Việt Nam 58 Quán Sứ, Hà Nội, Ban Văn học Nghệ thuật VOV6 sẽ tổ chức hội thảo 'Văn Cao - Mùa chữ, Mùa người' nhân dịp kỷ niệm tròn 100 năm sinh nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao - một trong những gương mặt nghệ sĩ tài danh hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ 20.
Ngày 27/10, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm khoa học 'Đào tạo đội ngũ sáng tác và lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trong các trường đại học đa ngành – những vấn đề lý luận và thực tiễn' do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức.
Ngày 27/10, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Tọa đàm khoa học 'Đào tạo đội ngũ sáng tác và lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trong các trường đại học đa ngành - những vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Trong 6 năm triển khai mô hình Điểm sơ cấp cứu ở Nghệ An, đã có trên 200 nạn nhân tai nạn giao thông được cứu giúp.
PGS.TS Phùng Gia Thế là một nhà giáo nhưng từ lâu anh đã được biết đến là một nhà nghiên cứu - phê bình văn học có uy tín với giọng điệu rất riêng. Vừa qua, nhà phê bình Phùng Gia Thế tiếp tục cho ra mắt cuốn tiểu luận - phê bình 'Hiểm địa văn chương' được bạn bè văn giới chú ý.
Trong những năm vừa qua, Nhà xuất bản Trẻ là nơi đưa đến bạn đọc tác phẩm của những tài năng như Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Thuần, Phong Điệp...
Phim 'vua phòng vé' bị giới phê bình chê, phim được người trong giới khen lại bị khán giả thờ ơ. Dường như có một khoảng cách lớn giữa cảm nhận của giới phê bình nói chung và gu thưởng thức của công chúng hiện nay. Khoảng cách đó cho cảm giác rằng vai trò của phê bình phim ngày càng mờ nhạt trong đời sống điện ảnh, đồng thời tạo cơ hội cho 'phê bình bẩn' lên ngôi.
Ngày càng có thêm nhiều giải thưởng, cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi được tổ chức với kỳ vọng sẽ phát hiện các tên tuổi mới, cổ vũ sáng tác cho trẻ thơ và có tác phẩm chất lượng dành cho đối tượng độc giả đặc biệt này.
PGS.TS Phạm Xuân Thạch cho rằng hệ thống kiểm duyệt phim ở nước ta còn nhẹ tay. Bởi vậy, những bộ phim có nội dung phản cảm, nhiều tình tiết thô tục vẫn ra rạp dễ dàng.
Xu hướng viết văn về sự kiện có thật với cách tiếp cận nghiên cứu khoa học đang thịnh hành ở châu Âu. Việt Nam cũng có những cây bút theo đuổi lối viết này.
Nếu Bùi Xuân Phái thành danh với danh xưng 'phố Phái' thì họa sỹ Tạ Tỵ mang một nỗi hoài niệm khi ông không đứng cùng đoàn quân tiến về Hà Nội cùng Văn Cao, mà ở vị thế cách biệt trùng trùng khi đã di cư vào Nam, như những câu thơ ông viết năm 1955: Tôi đứng bên này vĩ tuyến/ Thương về năm cửa ô xưa/ Quan Chưởng đêm tàn dẫn lối/ Đê cao hun hút chợ Dừa'…
Ngày càng nhiều tác giả dấn thân khai thác chất liệu lịch sử. Nhiều tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết dã sử đã dành được sự quan tâm lớn từ độc giả, được tái bản nhiều lần.
Lịch sử là một chủ đề thách thức và thôi thúc sự sáng tạo cho những cây bút trẻ. Dẫu vậy, thời gian gần đây vẫn rất nhiều tiểu thuyết lịch sử ghi được dấu ấn.
Nhiều chủ xe, tài xế ở Hà Nội do mất công chờ đợi nhiều giờ đã không dám quay về, quyết tâm bám trụ bên ngoài trạm đăng kiểm tới đêm, thậm chí sáng hôm sau để làm cho xong thủ tục.
'Sự kiến tạo các nền nghệ thuật' là công trình nghiên cứu mới của Vũ Hiệp, là nỗ lực mới của ông trong việc định hình đặc trưng bản sắc của nghệ thuật nước nhà.
Trong hành trình đi tìm cá tính nghệ thuật Việt, Vũ Hiệp đã phải đối diện với câu hỏi hóc búa 'Một nền nghệ thuật được xác định như thế nào?'. Để tìm ra lời giải cho câu hỏi này, ngày 1/3, tại Hà Nội, tác giả Vũ Hiệp đã cho ra mắt cuốn sách 'Sự kiến tạo các nền nghệ thuật'. Cuốn sách là một công trình nghiên cứu kết hợp các bộ môn nghệ thuật, các lý thuyết khoa học xã hội với văn hóa dân gian.