Các hoạt động tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2014 đang diễn ra tại một số địa điểm ở khu vực trung tâm Thủ đô đã góp phần 'thổi sinh khí' vào di sản, tạo cơ hội để người dân tiếp cận gần hơn các di sản kiến trúc đặc sắc.
PGS.TS Phạm Xuân Thạch tại cuộc tọa đàm 'Của phố và người - Bóng hình Hà Nội trong dòng chảy văn chương đương đại' đã nhấn mạnh tới sự biến đổi của Hà Nội được xem như định mệnh. Bởi trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Hà Nội luôn biến đổi không ngừng.
Trong sự phát triển không ngừng, Hà Nội vẫn mãi là nguồn cảm hứng vô tận của văn học, nghệ thuật. Các tác phẩm văn chương về Hà Nội không chỉ ghi lại hình ảnh quen thuộc mà còn khám phá cuộc sống, tâm hồn con người, mang góc nhìn mới mẻ và sâu sắc về thành phố…
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo 2024, ngày 14/11 tại Hà Nội, Nhà xuất bản Trẻ đã tổ chức buổi tọa đàm 'Của phố và người - Bóng hình Hà Nội trong dòng chảy văn chương đương đại', giúp nhấn mạnh sự hiện diện của Hà Nội trong dòng chảy của văn chương đương đại.
Tại buổi tọa đàm bàn về Hà Nội thông qua văn chương đương đại, nhà văn Đỗ Phấn nhận định Hà Nội đã có một sự thay đổi ghê gớm và bây giờ có ít người Hà Nội cũ.
Nhà văn Phạm Thị Bích Thủy đã khắc họa bi kịch về tình thân gia đình, sự tha hóa nhân cách trong xã hội hiện đại qua tiểu thuyết ''Gia đình có bốn chị em gái'.
Buổi tọa đàm về cuốn tiểu thuyết 'Gia đình có bốn chị em gái' của tác giả Phạm Thị Bích Thủy được tổ chức chiều 24/10 tại Hà Nội. Tác phẩm xoay quanh thế giới đầy bất ổn của bốn chị em gái, phản ánh tệ nạn và cả sự ghen ghét, mâu thuẫn trong gia đình.
Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, 'Gia đình có bốn chị em gái' là cuốn tiểu thuyết vừa mang tính đe dọa' nhưng cũng mang tính cảnh báo về những thói xấu đâu đó vẫn tồn tại, len lỏi trong đời sống.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đánh giá 'Gia đình có bốn chị em gái' của Phạm Thị Bích Thủy ở sự khái quát đời sống đương đại với ích kỷ, kém cỏi, ngạo mạn, vô lối,…
Trong buổi lễ ra mắt, tiểu thuyết 'Gia đình có bốn chị em gái' của tác giả Phạm Thị Bích Thủy được nhiều nhà phê bình đánh giá là gắn bó với đời sống đương đại, 'bóc tách' ra những thói hư tật xấu của con người nhìn từ góc độ gia đình. PGS,TS Phạm Xuân Thạch, Chủ nhiệm Khoa Văn học (Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) còn cho rằng, đây là một trong những cuốn tiểu thuyết đáng đọc của năm 2024.
Tiểu thuyết 'Gia đình có bốn chị em gái' ẩn chứa nhiều bí ẩn đầy bi kịch, vô tình 'giải thiêng' quy luật 'tứ nữ bất bần' mà dân gian đúc kết từ xưa
Tọa đàm thảo luận sách 'Xã hội diễn cảnh' với sự tham gia của các diễn giả Phạm Xuân Thạch, Phùng Ngọc Kiên, Dương Thắng sẽ diễn ra tại Viện Pháp, HN vào thứ 4, ngày 16/10.
Hội nghị tập huấn 'Công tác lãnh đạo, quản lý văn hóa, văn nghệ sau 50 năm đất nước thống nhất, đổi mới và phát triển: Thực tiễn và những vấn đề cần quan tâm ' khu vực phía bắc đã khai mạc sáng 20/8 tại Hà Nội.
Ông được nhận giải 'Thành tựu điện ảnh' tại Liên hoan phim quốc tế Đà Nẵng và lần đầu tiên có một hội thảo quốc tế bàn về phong cách nghệ thuật của một đạo diễn hàng đầu Việt Nam. Ông Jean Mark Theroanne - đồng sáng lập, đồng Giám đốc Liên hoan phim châu Á Versoul (Pháp) - gọi đạo diễn Đặng Nhật Minh là 'đạo diễn Việt Nam vĩ đại'. Còn với ông, 'phim là người và người chính là phim'.
Đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh là người hiếm hoi trong làng điện ảnh hầu như chỉ làm phim dựa trên kịch bản do chính mình viết, hoặc dựa trên các tác phẩm văn học.
Trong một thế giới có nhiều phương tiện giải trí như hiện nay, văn học thiếu nhi cũng như nhiều loại hình giải trí truyền thống khác cho thiếu nhi đang đứng trước những thách thức, làm sao để tăng sức hấp dẫn, sức hút đối với bạn đọc nhỏ tuổi mà vẫn phải chuyển tải nguyên vẹn những thông điệp và giá trị thẩm mỹ, nhân văn.
Tại Hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức Giải thưởng sách quốc gia lần thứ VII, hạng mục giải thưởng sách được bạn đọc yêu thích thu hút nhiều tranh luận.
Tại tọa đàm khoa học 'Du ký Việt Nam trên Nam Phong tạp chí', các học giả đã đặt ra một câu hỏi về giá trị của các cuốn sách sưu tầm.
'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' là tên cuốn sách được dịch từ tiếng Pháp của dịch giả Ngân Xuyên (bút danh của nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên). Cuốn sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' nguyên là luận án thứ hai (phụ) mà tác giả Bùi Xuân Bào đệ trình cùng luận án thứ nhất (chính) để lấy bằng tiến sĩ văn chương tại Đại học Sorbonne (Pháp) năm 1961.
'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS Bùi Xuân Bào là một tác phẩm văn học độc đáo, phản ánh những góc nhìn mới và nêu bật sự ảnh hưởng của văn hóa Pháp với tiểu thuyết Việt Nam.
Cuốn sách nguyên là luận án thứ hai (phụ) mà tác giả Bùi Xuân Bào đệ trình cùng luận án thứ nhất (chính) để lấy bằng tiến sĩ văn chương quốc gia tại Đại học Sorbonne (Pháp) năm 1961. Năm 1972 luận án được in thành sách tại Sài Gòn trong tủ sách 'Nhân văn Xã hội'. Năm 1985 nó được in tại Paris trong tủ sách 'Đường Mới'. Bản dịch xuất bản lần này là bản tiếng Việt đầu tiên dịch từ tiếng Pháp theo bản in ở Paris.
'Chuyện phố' là cuốn tiểu thuyết thứ 6 của PGS, TS Phạm Quang Long. Với những trăn trở xoay quanh tầng lớp trí thức Hà Nội những năm trước thời kỳ Đổi mới, tác phẩm được nhận xét là 'cuốn sách gợi cho người đọc rất nhiều cảm xúc' (PGS, TS Phạm Xuân Thạch).
Với tiểu thuyết mới nhất của mình, 'Chuyện phố', nhà văn Phạm Quang Long đã góp thêm góc nhìn đa dạng về bức tranh phố phường, đô thị Hà Nội trong đời sống đương đại.
Chuyện làng, chuyện phố, chuyện người, chuyện mình trong đời sống đô thị đương đại đã được các học giả, nhà nghiên cứu chia sẻ qua những góc nhìn khác nhau trong tọa đàm 'Chuyện phố - Một tự sự về đô thị đương đại', sự kiện được diễn ra nhân dịp ra mắt cuốn tiểu thuyết 'Chuyện phố' của tác giả Phạm Quang Long.
'Bác Hana' - cuốn tiểu thuyết đặc sắc của nữ nhà văn Séc Alena Mornštajnová vừa được dịch giả Bình Slavicka, người Việt Nam duy nhất được trao giải Gratias agit 2022 vì những đóng góp to lớn trong việc truyền bá văn hóa, con người Cộng hòa Séc mang tới độc giả Việt Nam. Tác phẩm được xem là minh chứng rõ ràng, sâu sắc về sự tự vấn lương tri con người trước tội ác chiến tranh. Sách do NXB Phụ nữ ấn hành. Ngay sau đây, xin mời quý vị và các bạn cùng đến với cuốn sách qua sự chia sẻ của PGS.TS Phạm Xuân Thạch, Trưởng Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH và NV, ĐHQG Hà Nội.
Cổ vũ cho người viết trẻ chính là cổ vũ cho tương lai của nền văn học nước nhà. Tôn trọng cá tính sáng tạo, hỗ trợ sáng tác trẻ là một cách động viên, khích lệ người trẻ vững tâm đi tiếp con đường văn chương.
Bàn về việc nâng cao chất lượng sáng tác văn học trẻ, PGS.TS Phạm Xuân Thạch, khoa Văn học, Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) đưa ra cái nhìn về mối liên hệ giữa nhà văn mới và những người khởi nghiệp (start up), về sự cần thiết có một hệ sinh thái khởi nghiệp để ươm mầm và phát triển.
Sáng 28.11, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ'.
Sáng 28/11, tại Hà Nội, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VHTT&DL) phối hợp với Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức buổi Hội thảo 'Nâng cao chất lượng sáng tác văn học trẻ năm 2023'.
Ngày 28/11, tại Hà Nội, Cục Nghệ thuật biểu diễn (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ'.
'Hành trình sáng tác của Văn Cao cho thấy trong ông, cách mạng và cách mạng văn nghệ luôn là hai nửa không thể tách rời của một cuộc đời sáng tạo'. Đó là chia sẻ của PGS, TS Phạm Xuân Thạch (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) về một góc nhìn khác chung quanh các sáng tác văn học của Văn Cao.
Ngày 14-11, tại Hà Nội diễn ra hội thảo Văn Cao mùa chữ, mùa người và ra mắt cuốn sách cùng tên, nhân 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao. Sự kiện có đông đảo nhà lý luận phê bình, nghiên cứu, các nhà văn, nhà thơ tham gia.
Khác với những sự kiện tôn vinh 'tượng đài nghệ thuật' Văn Cao gần đây, hội thảo và ra mắt sách 'Văn Cao mùa chữ, mùa người' tập trung tôn vinh những đóng góp của ông ở mảng thơ ca.
Khác với những sự kiện được tổ chức dịp này nhân 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923 – 15/11/2023), hội thảo 'Văn Cao mùa chữ, mùa người' và ra mắt cuốn sách cùng tên diễn ra sáng 14-11, tại Hà Nội, tập trung tôn vinh những đóng góp của người nghệ sĩ tài danh Văn Cao ở mảng thơ ca.
Ở địa hạt thi ca, Văn Cao viết không nhiều, nhưng là những thi phẩm vừa in dấu lịch sử chuyển động suốt một đời người, dọc theo thế kỷ, vừa nhấn thật sâu vào tư tưởng và tâm hồn để biến nó thành 'Một tiếng thơ vang vang cả lòng cả đáy'.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao (1923-2023), Ban Văn học Nghệ thuật VOV6 sẽ tổ chức hội thảo 'Văn Cao - Mùa chữ, mùa người' nhằm làm rõ những cống hiến của người nghệ sĩ tài hoa ở các tác phẩm thơ.
Ngày 14/11 tới, tại trụ sở Đài Tiếng nói Việt Nam 58 Quán Sứ, Hà Nội, Ban Văn học Nghệ thuật VOV6 sẽ tổ chức hội thảo 'Văn Cao - Mùa chữ, Mùa người' nhân dịp kỷ niệm tròn 100 năm sinh nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao - một trong những gương mặt nghệ sĩ tài danh hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ 20.
Ngày 27/10, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm khoa học 'Đào tạo đội ngũ sáng tác và lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trong các trường đại học đa ngành – những vấn đề lý luận và thực tiễn' do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức.