Ô tô, xe máy - thủ phạm chính gây ô nhiễm không khí

Theo các chuyên gia, phương tiện giao thông sử dụng nguyên liệu hóa thạch là thủ phạm gây ra ô nhiễm không khí, ô nhiễm bụi mịn tại các khu đô thị hiện nay.

Có nên đấu giá quyền thu phí cao tốc?

Thu hút nguồn lực xã hội hóa để xây dựng hạ tầng giao thông là một hướng đi đúng, song lấy việc nhượng quyền thu phí, thậm chí đấu giá quyền thu phí cao tốc để kéo nhà đầu tư cần phải xem xét lại.

Ngăn chặn 'ma men' cầm lái

Gần một năm, tính từ dịp gần Tết Quý Mão 2023 đến nay, chiến dịch cao điểm kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông đã được triển khai trên diện rộng. Ở thời điểm hiện tại, chiến dịch đã thu được kết quả tích cực, ngăn chặn 'ma men' cầm lái và giảm đáng kể số ca tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia.

Xe đạp công cộng đi vào đời sống người dân Thủ đô

Sau khoảng 2 tháng đưa vào sử dụng tại Hà Nội, xe đạp công cộng đã có hơn 100.000 người đăng ký, với gần 135.000 chuyến đi.

Tăng vé xe buýt, có nâng chất lượng?

Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề xuất tăng giá vé xe buýt trên một số tuyến từ ngày 1/1/2024. Nếu được thực hiện, liệu chất lượng xe buýt Hà Nội có được cải thiện? Đó là băn khoăn của người tham gia giao thông khi gần đây loại hình giao thông công cộng này có nhiều tín hiệu tích cực.

Vì sao Hà Nội đề xuất tăng giá vé xe buýt?

Mới đây Sở GTVT Hà Nội đề xuất phương án điều chỉnh tăng giá vé xe buýt từ ngày 1/1/2024 với mức tăng từ 1.000 đến 11.000 đồng tùy theo cự li, loại vé và đối tượng ưu tiên. Đâu là lí do Hà Nội đưa ra đề xuất này và điều này sẽ tác động như thế nào đến những hành khách đi xe?

Cơ chế nào hấp dẫn vốn tư nhân vào đường sắt?

Giai đoạn 2016-2020, nguồn vốn đầu tư dành cho phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực đường sắt quốc gia trong tổng thể nguồn vốn được bố trí qua Bộ Giao thông Vận tải chỉ đáp ứng khoảng 8,19% nhu cầu.

Hà Nội đề xuất tăng giá vé xe buýt: Liệu chất lượng dịch vụ có tăng?

Việc đề xuất tăng giá vé xe buýt từ ngày 1/1/2024 cũng được nhiều người dân đồng tình. Song, ai nấy đều mong muốn khi tăng giá vé thì chất lượng dịch vụ cũng phải tăng theo.

'Không có phương tiện giao thông công cộng nào rẻ như đi xe buýt'

Xe buýt của Hà Nội hiện vẫn là phương tiện vận tải hành khách công cộng chủ lực của Thủ đô và việc điều chỉnh tăng giá vé nhằm giảm trợ giá từ ngân sách thành phố.

Đề xuất tăng giá vé xe buýt: Giá tăng, chất lượng có nâng?

Theo đánh giá của Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội, sau 9 năm được trợ giá, đến nay, giá vé xe đã không còn phù hợp, cần thiết phải thay đổi. Tăng giá vé sẽ giúp tăng thu, giảm mức trợ giá, bảo đảm khả năng cân đối ngân sách của thành phố.

Hà Nội: Tăng giá vé xe buýt, chất lượng dịch vụ có tăng?

Hà Nội vừa đề xuất tăng giá vé xe buýt nhằm tăng doanh thu, giảm trợ giá, đảm bảo cân đối ngân sách.

Hà Nội đề xuất thuê tư vấn độc lập đánh giá tổng thể mạng lưới xe buýt

Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất với UBND TP cho mời đơn vị tư vấn độc lập vào đánh giá tổng thể mạng lưới xe buýt của thành phố.

Hà Nội rà soát xe đưa đón học sinh, phát hiện loạt vi phạm

Thanh tra Sở GTVT Hà Nội rà soát trên địa bàn có 186 đơn vị vận tải tham gia đưa đón học sinh, trong số này có nhiều phương tiện vi phạm, không đủ điều kiện kinh doanh vận tải.

Chuyên gia nói về đề xuất tăng giá vé xe buýt tại Hà Nội

Sau 9 năm giữ nguyên giá vé, Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất điều chỉnh tăng giá vé xe buýt trên một số tuyến từ đầu năm 2024.

Cần làm rõ cơ sở tăng phí 4 tuyến cao tốc trọng điểm

Trước việc Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) có kế hoạch tăng phí thêm 12% trên 4 tuyến cao tốc, nhiều ý kiến cho rằng cần phải làm rõ cơ sở tăng và mức tăng so với thực tế xã hội, sức chịu đựng của người dân và doanh nghiệp.

Làm hầm chui, nút giao Cổ Linh - cầu Vĩnh Tuy có đỡ tắc?

TP Hà Nội mới đây đã giao các đơn vị có liên quan lên phương án xây hầm chui tại nút giao Cổ Linh - đường dẫn lên cầu Vĩnh Tuy (Vành đai 2) phía quận Long Biên. Thời gian thực hiện dự án trong giai đoạn 2023-2024.

Hà Nội: Ô tô đi bát nháo tại điểm xuống từ Vành đai 2 vào KĐT Times City

Phanh gấp, xi nhan phải, đè vạch phân làn kẻ liền, ép làn, bất chấp dòng phương tiện đông đúc để rẽ phải vào khu đô thị Times City là những gì đang diễn ra tại điểm xuống của Vành đai 2 trên cao đoạn qua khu đô thị Times City.

Xe buýt Hà Nội ngày càng hút khách

Dịch vụ vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) tại Hà Nội tăng mạnh về số lượng và chất lượng, góp phần giải quyết một phần nhu cầu đi lại của người dân, giảm tai nạn, ùn tắc.

Hạn chế phương tiện cá nhân: Liệu có hết ùn tắc?

Chính phủ vừa yêu cầu Hà Nội, TPHCM và các đô thị lớn căn cứ tình hình thực tế để xây dựng lộ trình hạn chế một số xe cá nhân nhằm giảm ùn tắc giao thông. Đáng chú ý, Chính phủ đốc thúc các địa phương ưu tiên đầu tư vận tải hành khách công cộng, nhất là loại hình lưu lượng lớn. Trước động thái này, nhiều ý kiến cho rằng phương tiện công cộng luôn là cách tốt nhất để giải bài toán ùn tắc giao thông.

Hà Nội sắp đầu tư tuyến đường sắt đô thị hơn 65.000 tỷ đồng

Hà Nội đang thực hiện các thủ tục cần thiết để sớm triển khai xây dựng dự án đường sắt đô thị số 5, tuyến Văn Cao - Hòa Lạc với mục tiêu đến năm 2025 sẽ hoàn thành xây dựng và đi vào chạy thử. Dự án có tổng vốn đầu tư sơ bộ hơn 65.000 tỷ đồng.

Xe máy đi vào cao tốc: Tự cho mình 'khôn' và nhờn luật vì không bị phạt

Tình trạng xe máy đi vào cao tốc, đường cấm thời gian gần đây diễn biến phức tạp, tỷ lệ vi phạm có chiều hướng tăng bất chấp những vụ TNGT gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra không ít.

Huy động hơn 65 nghìn tỷ xây đường sắt đô thị Văn Cao - Hòa Lạc từ đâu?

Hà Nội đề xuất đầu tư xây dựng gần 39km tuyến đường sắt đô thị Văn Cao - Hòa Lạc trong thời gian 2 - 3 năm, tổng vốn đầu tư ban đầu khoảng 65.404 tỷ đồng.

Nới đầu vào, siết đầu ra đào tạo lái xe ô tô

Việc đào tạo lái xe nên thay đổi theo hướng tập trung siết chặt khâu sát hạch, thay vì đặt nặng vấn đề quản lý khâu đào tạo như hiện nay.

Mỗi kỳ nghỉ lễ có thêm dự án thông xe, bớt dần hành trình 'vật vã'

Việc có thêm các dự án, đoạn cao tốc thông xe vào các dịp nghỉ lễ đã góp phần làm giảm tình trạng ùn tắc. Người dân rút ngắn thời gian, bớt cảnh vật vã trên đường trong hành trình về quê, đi du lịch.

Đi xe đạp trên cao tốc – Đánh đu tính mạng với tử thần

Tình trạng người đi xe đạp thành từng đoàn, 'hồn nhiên' lưu thông vào đường cao tốc để tập thể dục đang trở thành nỗi ám ảnh của nhiều tài xế. Không chỉ gây nguy hiểm cho các phương tiện ô tô di chuyển với tốc độ cao, mà những vi phạm như thế này còn thể hiện sự coi thường pháp luật, coi thường tính mạng của bản thân. Điều đáng nói là những vi phạm như thế này xuất hiện ngày càng nhiều trên các tuyến cao tốc...

Rà soát quy hoạch giao thông - vận tải Hà Nội: Đi trước mở đường, tạo không gian mới

Kết quả rà soát đồ án quy hoạch giao thông - vận tải Thủ đô Hà Nội và định hướng phát triển phục vụ cho các đồ án quy hoạch lớn mà thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến, đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các đơn vị và chuyên gia.

Giảm căng thẳng cho tài xế: Biển báo, phân làn - Tài xế chỉ biết đoán mò

Không chỉ quy định tốc độ thay đổi liên tục theo đoạn đường, thiếu trạm dừng nghỉ, mà việc tổ chức giao thông phức tạp, đèn tín hiệu, biển báo, vạch kẻ đường mỗi nơi một kiểu cũng khiến nhiều người bối rối, dò dẫm hoặc dựa vào kinh nghiệm để đi, vừa đi vừa phập phồng lo bị phạt.

Bộ GTVT bác thông tin phí đường bộ cao tốc Bắc – Nam 3.500 đồng/km

Bộ GTVT khẳng định chưa đề xuất mức thu phí trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc Nam.

Thu phí cao tốc do nhà nước đầu tư: Nên hay không?

Trong dự thảo Luật đường bộ đang lấy ý kiến, Bộ GTVT đề xuất phương án mới: thu phí tất cả các tuyến cao tốc do nhà nước đầu tư thay vì thí điểm thu phí 9 tuyến cao tốc như đề xuất hồi tháng 5/2023.

Cài dây an toàn chỉ mất 2 giây nhưng có thể cứu cả mạng người

Nhiều vụ TNGT xảy ra đáng lẽ không gây hậu quả nghiêm trọng nhưng mỗi ngày, nhiều gia đình vẫn mất đi người thân chỉ vì không thắt dây an toàn.

Đề xuất ưu đãi ô tô điện: Nên thận trọng, tập trung chuyển đổi phương tiện công cộng

Mức trợ giá hay có thể coi như giảm giá khoảng 20 triệu đồng, hay 1.000 USD, so với giá trị của một chiếc ô tô thì không lớn. Với mức trợ giá như vậy, khó có thể tác động vào ý thức lựa chọn của người dân khi mua ô tô chạy xăng dầu hay chạy điện.

Đề xuất đường sắt tốc độ cao về ga Hà Nội: Thuận lợi cho người dân nhưng cần tính toán thận trọng

Cục Đường sắt Việt Nam đang lấy ý kiến về quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP Hà Nội. Điểm mới trong quy hoạch là đề xuất tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam tiếp cận tới ga Hà Nội ở trung tâm thành phố, thay vì ga Ngọc Hồi ở phía Nam, cách nhau khoảng 10km. Một số chuyên gia cho rằng, cần tính toán kĩ lựa chọn công nghệ, tài chính trong trường hợp kết nối đường sắt tốc độ cao về ga Hà Nội.

Đường sắt tốc độ cao Bắc- Nam xuất phát từ Ga Hà Nội, nên hay không?

Trong báo cáo đầu kỳ Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP Hà Nội, liên danh tư vấn Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT và Trung tâm Tư vấn đầu tư phát triển GTVT đã đề xuất kết nối đường sắt tốc độ cao vào đến Ga Hà Nội.

Cục Đường bộ đề xuất phương án thu phí cao tốc Bắc - Nam

Cục Đường bộ đề xuất mức thu phí trên cao tốc Bắc - Nam được xác định trên cơ sở bù đắp chi phí vận hành, bảo trì, hoàn vốn, phù hợp với điều kiện khai thác, kinh tế - xã hội theo từng khu vực.

Lý do đề xuất đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam xuất phát từ ga Hà Nội

Nếu chuyển điểm đầu tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là ga Hà Nội thay vì ga Ngọc Hồi như quy hoạch trước đây thì sẽ tiện lợi hơn cho hành khách nhưng nguy cơ xung đột giao thông, đội vốn sẽ tăng lên.

Trông giữ xe gầm cầu: Lo ngại nguy cơ cháy nổ, ùn tắc giao thông

Gầm cầu cạn trông giữ xe để giải quyết tình trạng thiếu điểm đỗ xe nghiêm trọng ở các thành phố lớn nhưng cũng cần phải xem xét các điều kiện cụ thể để đảm bảo an toàn cháy nổ và ùn tắc giao thông.

Gầm cầu trên địa bàn Hà Nội đang được khai thác thế nào?

Hiện nay có 3 trong số 587 gầm cầu ở Hà Nội được tạm thời cấp phép trông giữ phương tiện, nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân.

Nên ưu tiên sử dụng gầm cầu cạn làm bãi trông giữ xe đạp, xe máy

Nhiều ý kiến lo ngại nguy cơ cháy nổ, mất an toàn giao thông trước đề xuất sử dụng gầm cầu cạn làm bãi trông giữ xe. Tuy nhiên, không ít ý kiến cho rằng, quy định này sẽ tận dụng tối đa diện tích công cộng trong bối cảnh thiếu điểm trông giữ xe.

Đề xuất thu phí cao tốc đầu tư bằng ngân sách: Mức phí cao bằng đường BOT?

Sau khi đưa vào hoạt động nhiều tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư bằng tiền ngân sách, trong đó có các đoạn cao tốc Bắc - Nam, Bộ Giao thông vận tải đã tham mưu để Chính phủ đề xuất Quốc hội cho thu phí. Nhiều ý kiến trái chiều về việc này, trong đó có lo ngại 'phí chồng phí'.

Thu phí đi cao tốc để làm cao tốc nhằm giảm áp lực cho ngân sách

Các chuyên gia cho rằng nên thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư để giảm áp lực lên ngân sách và có tiền tái đầu tư, nhưng mức phí cần cân nhắc.

Không trạm dừng nghỉ, hành khách bức bí nhịn đi vệ sinh: Cao tốc thành… cao tức

Cao tốc thành… cao tức, đầu tư không đồng bộ, có lẽ miếng bánh ngon không ai nhường ai… là những ý kiến phản hồi của độc giả sau bài viết trên báo VietNamNet: 'Cao tốc 200km không trạm dừng nghỉ, hành khách bức bí nhịn đi vệ sinh'.

Thu phí cao tốc đầu tư công: Cần nhưng phải đúng và phù hợp

Việc thu phí cao tốc đầu tư công được lý giải nhằm tạo thêm nguồn lực để xây dựng hạ tầng giao thông, đặc biệt là hoàn thiện mạng lưới đường cao tốc. Tuy nhiên, chủ trương này cần phải được nghiên cứu kỹ trên tinh thần 'cần nhưng phải đúng và phù hợp'.

Đề xuất thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư, phí bảo trì có giảm?

Theo Bộ GTVT, việc thu phí tại đường cao tốc do Nhà nước đầu tư là để người dân, doanh nghiệp được thụ hưởng dịch vụ chất lượng, tiết kiệm thời gian khi di chuyển trên các tuyến đường.

Hà Nội cấm xe máy vào năm 2030: Dân lo lắng... chuyên gia giao thông băn khoăn

Ngay sau khi Đề án cấm xe máy vào nội đô vào năm 2030 của UBND TP Hà Nội đưa ra khiến nhiều người dân lo lắng, các chuyên gia băn khoăn khi hạ tầng giao thông còn hạn chế, giao thông công cộng chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân thì cấm người dân sẽ đi lại bằng gì?

Hà Nội muốn cấm xe máy vào năm 2030, có khả thi?

Các chuyên gia cho rằng khi cấm xe máy không hẳn 100% người đi xe máy chuyển sang dùng phương tiện công cộng, một bộ phận sẽ đi ô tô cá nhân. Nếu tỉ lệ này cao thì sẽ không giảm được ùn tắc.

Nút thắt các dự án đường vành đai đô thị: Gỡ vướng ở khâu pháp lý!

Các chuyên gia cho rằng cần hoàn thiện khung chính sách đất đai đồng thời có giải pháp đột phá trong khâu giải phóng mặt bằng hướng tới sự công bằng.

'Xanh hóa' xe buýt: Bảo đảm tính khả thi và có lộ trình phù hợp

'Thành phố kiên quyết, kiên trì mục tiêu tăng tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ vận tải hành khách công cộng và đang khẩn trương rà soát, lập quy hoạch mạng lưới xe buýt. Lộ trình triển khai chủ trương chuyển đổi năng lượng xanh sẽ bám sát quy hoạch này. Quyết tâm nhưng phải bảo đảm tính khả thi và có lộ trình để các doanh nghiệp chuẩn bị. Nhà nước luôn chia sẻ khó khăn với tinh thần đồng hành cùng doanh nghiệp', Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội Nguyễn Phi Thường nhấn mạnh.

Đường sắt Nhổn - ga Hà Nội: Đi sớm về muộn

Dự án đường sắt đoạn Nhổn - ga Hà Nội dự kiến hoàn thành vào năm 2027, chậm 8 năm so với tiến độ ban đầu và đã đội vốn gần gấp đôi