Bài toán cân bằng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo cán đích trên 5 tỷ USD

Các địa phương như Đồng Tháp, An Giang hôm nay nguồn gạo về chưa nhiều, giao dịch chậm, gạo đẹp ít, giá ổn định, nhu cầu từ các kho chưa mạnh.

Cập nhật thông tin, linh hoạt điều hành xuất khẩu gạo

Năm 2024, Việt Nam đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu gạo đạt hơn 5 tỷ USD, tăng khoảng 300 triệu USD so với con số kỷ lục 4,78 tỷ USD của năm 2023. Tuy nhiên, tình hình sản xuất, xuất khẩu và chính sách thương mại gạo của nhiều quốc gia trên thế giới sẽ tiếp tục có những thay đổi trong thời gian tới, đòi hỏi các cơ quan chức năng, ngành hàng và doanh nghiệp cần cập nhật thường xuyên, đầy đủ để bảo đảm hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo.

Lợi thế gạo Việt Nam tại quốc gia nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới

Bộ Nông nghiệp Mỹ đánh giá Philippines sẽ là nước nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới, với lượng nhập khẩu trong năm nay tăng lên 4,1 triệu tấn, tăng 5,1% so với mức 3,9 triệu tấn vào năm ngoái. Báo cáo cũng nhận định Việt Nam sẽ vẫn là một trong những nhà xuất khẩu gạo hàng đầu tới Philippines.

Nguy cơ thu hẹp thị trường xuất khẩu gạo

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá gạo loại 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam hiện duy trì ở mức dưới 580 USD/tấn - mức thấp kể từ đầu năm đến nay. Trong khi đó, một số thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam cũng đang có xu hướng giảm nhập khẩu hoặc đa dạng hóa nguồn cung, đòi hỏi ngành lúa gạo cần sớm có định hướng mới trong vấn đề mở rộng thị trường tiêu thụ.

Với nhiều lợi thế, xuất khẩu gạo Việt sang Philippines sẽ tiếp tục khởi sắc

Tại thị trường Philippines, gạo Việt Nam có nhiều lợi thế, song các doanh nghiệp phải bám sát thị trường, tổ chức kinh doanh hiệu quả, bền vững.

Thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam dự kiến giảm

Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Philippines dự báo, do nguồn cung nội địa tăng, quốc gia Đông Nam Á này có khả năng sẽ giảm lượng gạo nhập khẩu từ các nước.

Cơ hội từ các thị trường tiêu thụ gạo hàng đầu của Việt Nam

Năm 2024, gạo Việt Nam sẽ vẫn giữ vị trí quan trọng và có nhiều dư địa để doanh nghiệp xuất khẩu gạo tiếp tục khai thác, gia tăng kim ngạch xuất khẩu tại những thị trường lớn như Philippines, Indonesia, Trung Quốc…

Nâng giá trị cho gạo Việt

Thương hiệu gạo Việt mờ nhạt đã làm giảm giá trị xuất khẩu, khiến nhiều thời điểm giá gạo Việt vẫn phụ thuộc vào giá gạo thế giới. Do vậy, xây dựng thương hiệu để nâng giá trị cho gạo Việt cần được quan tâm đúng mức.

Lọt top 3 xuất khẩu lớn nhất thế giới, vì sao gạo Việt Nam vẫn ít người biết?

Việt Nam là một trong 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Tuy vậy, nhiều người dùng thế giới vẫn ít biết tới thương hiệu gạo Việt Nam.

Cơ hội từ thị trường nông sản ASEAN

Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương), dù năm 2023 là một năm khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, nhưng ASEAN vẫn duy trì là khu vực kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới, GDP khu vực tăng trưởng ở mức 4,2%. Đây cũng là khu vực thị trường nhập khẩu đa dạng các mặt hàng nông, lâm, thủy sản từ nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy vậy, Việt Nam vẫn chưa tận dụng hết hiệu quả lợi thế trong xuất khẩu nông sản sang các nước ASEAN.

Việt Nam là nguồn cung đảm bảo an ninh lương thực cho Philippines

Theo Tham tán thương mại Phùng Văn Thành, Việt Nam không chỉ là nguồn cung lương thực cho người dân Philippines mà còn góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia này.

Xuất khẩu gạo 2024 có thể 'xô đổ' kỷ lục 2023?

Triển vọng xuất khẩu gạo 2024 tiếp tục khả quan khi các thị trường lớn cho thấy nhiều tín hiệu tăng nhập khẩu. Mặc dù vậy, các địa phương, doanh nghiệp vẫn bày tỏ lo lắng về thông tin thị trường, làm sao bám sát để tận dụng tốt thời cơ.

Xuất khẩu gạo năm 2024 rất sáng sủa

Ngày 29-2, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài với chủ đề phát triển thị trường gạo năm 2024.