Khối thi đua các tổ chức Chính trị-Xã hội-Nghề nghiệp Gia Lai thăm Khu di tích Chiến thắng Plei Me và Đồn Biên phòng Ia Lốp

Ngày 29-9, Khối thi đua các tổ chức Chính trị-Xã hội-Nghề nghiệp tỉnh Gia Lai (Khối thi đua) tổ chức chuyến thăm Khu Di tích lịch sử Chiến thắng Plei Me (xã Ia Ga) và Đồn Biên phòng Ia Lốp (xã Ia Mơ), huyện Chư Prông với nhiều hoạt động ý nghĩa.

Vị tướng 104 tuổi và bản tổng kết '5 nhất' của Sư đoàn 'có một không hai'

Mới đây, trong buổi ra mắt cuốn 'Lịch sử Sư đoàn Bộ binh 1' tôi đã gặp lại ông, Thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương, người con Quảng Nam đã kinh qua rất nhiều vị trí 'tiên phong lĩnh ấn' cả trong và ngoài quân đội, suốt từ khi thành lập nước, thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam cho đến khi nghỉ hưu, năm 1990.

Plei Me 'Một thời đạn bom, một thời hòa bình'

Kỷ niệm 49 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024), nhiều người dân cũng như các cựu chiến binh lại nhớ về Chiến thắng Plei Me-trận đầu thắng Mỹ trên chiến trường Tây Nguyên.

Nghệ thuật đánh trận then chốt quyết định trong Chiến dịch Plei Me

Thắng lợi trận vận động tiến công của bộ đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên, tiêu diệt quân Mỹ ở Ia Đrăng cuối năm 1965 có ý nghĩa to lớn cả về chiến lược, chiến dịch và chiến thuật. Đây là trận then chốt quyết định để lại nhiều kinh nghiệm quý, trong đó nổi bật là nghệ thuật đánh trận then chốt quyết định trong Chiến dịch Plei Me (từ ngày 19-10 đến 26-11-1965).

Chuyện chưa kể về 3 vị tướng anh hùng trên chiến trường Tây Nguyên

Ngày 17-10-2023, Chủ tịch nước đã ký quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho Thượng tướng Hoàng Minh Thảo, Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp và Thượng tướng Vũ Lăng.

Phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Yên Bái ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới

Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, tại khu rừng Trần Hưng Đạo (xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân - đội quân chủ lực đầu tiên, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được thành lập.

Khánh thành Đài vinh danh chiến công, tưởng niệm Anh hùng - Liệt sĩ ở Sóc Con Trăng

Ngày 13/11, Ban Liên lạc Cựu chiến binh Sư đoàn 1 (Quân giải phóng miền Nam Việt Nam) đã khánh thành 'Đài Vinh danh chiến công - tưởng niệm Anh hùng - Liệt sĩ' của Sư đoàn 1, tại ấp Sóc Con Trăng, thuộc xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, Tây Ninh.

Khảo sát khắc phục hậu quả bom mìn tại huyện Chư Prông

Sáng 3-8, đoàn công tác do Trung tướng Phạm Ngọc Khóa-Phó Chủ tịch Thường trực Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND huyện Chư Prông. Nội dung làm việc nhằm khảo sát, chuẩn bị để thực hiện chương trình hỗ trợ sinh kế cho nạn nhân bom mìn; tặng xe đạp cho học sinh khó khăn; khám-chữa bệnh cho người nghèo, gia đình chính sách, nạn nhân của bom mìn trên địa bàn huyện.

Đại tướng Chu Huy Mân: Vị tướng văn - võ toàn tài

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Chu Huy Mân (17/3/1913 - 17/3/2023), sáng qua (17/3), Bộ Quốc phòng đã phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ với chủ đề: 'Đại tướng Chu Huy Mân - Nhà chính trị, quân sự xuất sắc của cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Nghệ An'.

110 năm ngày sinh Đại tướng Chu Huy Mân (17.3.1913 - 17.3.2023): Nhà chính trị, quân sự xuất sắc

Đại tướng Chu Huy Mân là nhà chính trị, quân sự xuất sắc của cách mạng Việt Nam, có những đóng góp vào thắng lợi to lớn của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cũng như làm nghĩa vụ quốc tế

Vị tướng đức độ, tài ba

Người chiến sĩ cộng sản kiên trung

Nhà chính trị xuất sắc của Đảng và cách mạng

Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Chu Huy Mân là tấm gương sáng ngời về bản lĩnh, tài năng và sự cống hiến cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, dân tộc và quân đội.

KỶ NIỆM 110 NĂM NGÀY SINH ĐẠI TƯỚNG CHU HUY MÂN (17/3/1913 - 17/3/2023): Nhà quân sự xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam

Tài thao lược của Đại tướng Chu Huy Mân đã gắn liền với nhiều chiến công vang dội của quân và dân ta trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

Đại tướng Chu Huy Mân - Nhà chính trị xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam

Đại tướng Chu Huy Mân (17/3/1913 - 1/7/2006) tên khai sinh là Chu Văn Ðiều, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.

Vị tướng đức độ, tài cao

Đại tướng Chu Huy Mân được đánh giá là người cộng sản kiên trung, vị tướng tài ba, đức độ. Sinh thời, Đại tướng được đồng chí, đồng đội, bà con họ hàng và nhân dân hết mực quý trọng.

Đại tướng Chu Huy Mân trong ký ức của Thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương

Sinh thời, Đại tướng Chu Huy Mân, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và tôi có nhiều giai đoạn gắn bó, làm việc cùng nhau. Giờ đây, tôi đã ở tuổi bách niên, mà khi nhắc tới anh và những kỷ niệm xưa tôi như sống lại ký ức của một thời thanh niên hoạt động sôi nổi.

Điều đặc biệt ở Sư đoàn 1 anh hùng

Làm nhiệm vụ trong 9 năm (1965-1974), với chiến thuật 'Nắm thắt lưng địch mà đánh', Sư đoàn 1 đã liên tục giành thắng lợi giòn giã ở các chiến trường Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ... góp phần quan trọng cùng quân, dân cả nước đánh đuổi giặc Mỹ xâm lược.

Ngày này năm xưa 14/11: Thành lập Bộ Canh nông, Việt Nam chính thức gia nhập APEC

Ngày này năm xưa 14/11, Bác Hồ ký Sắc lệnh thành lập Bộ Canh nông; Việt Nam là thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

Hồi ức từ một chiến binh trở thành nhà báo

Trong chiến tranh, các phóng viên chiến trường luôn ở lằn ranh sinh tử, những bài báo được ra đời giữa bom rơi lửa đạn, trong căn hầm leo lét đèn dầu. Phóng viên chiến trường Nguyễn Quang Vinh là một trong số đó. Những lần đạp xe 160km để ghi hình trong ngày và 10 lần chết hụt đã không quật ngã được tinh thần và ý chí của ông.

Chiến thắng cứ điểm 711-601 năm 1974: Xứng đáng là di tích lịch sử cấp tỉnh

Cuối tháng 4 vừa qua, các cựu chiến binh của Ban liên lạc truyền thống Đại đoàn Đồng Bằng-Sư đoàn 320 đã tham gia hội thảo khoa học về di tích 'Chiến thắng cứ điểm 711-601 năm 1974' do UBND huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) tổ chức. Ý nghĩa của chiến thắng cũng như ký ức về một thời chiến đấu được các cựu chiến binh chia sẻ với mong muốn cứ điểm này sớm được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh.

Đoàn kết, sáng tạo, xây dựng huyện Chư Prông phát triển toàn diện

Trong 67 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộ huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng huyện nhà ngày càng giàu mạnh và không ngừng nâng cao đời sống người dân.

Về lại chiến trường xưa

Chiến tranh đã lùi xa nhiều thập niên, nhưng mỗi lần về lại chiến trường xưa, thắp nén tâm nhang hướng về các đồng chí, đồng đội đã ngã xuống trên mảnh đất này, lòng tôi lại trào dâng niềm cảm xúc bùi ngùi, tiếc thương, luyến nhớ...

Gia Lai: Bao giờ có Hội Sử học?

Trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, Gia Lai là địa phương có nhiều sự kiện nổi bật gắn liền với lịch sử đất nước. Đặc biệt, gần đây nhất, những phát hiện tại Di tích Rộc Tưng-Gò Đá (thị xã An Khê) đã làm thay đổi góc nhìn của thế giới về lịch sử loài người. Dù là 'mảnh đất' rất màu mỡ, lại được sự động viên từ nhiều phía nhưng Hội Sử học tỉnh vẫn chưa thể ra mắt.

Trận thua thảm khiến Mỹ phải tưới xăng phi tang xác đồng đội

Là trận đầu tiên ta dụ quân Mỹ lên Tây Nguyên, tư tưởng chỉ đạo là đánh một trận phủ đầu, tiêu diệt một bộ phận sinh lực quan trọng của địch, để chúng phải khiếp sợ nhớ đời.

Thêm một góc nhìn về phát triển du lịch Pleiku: Kiến tạo 'đường băng'

Năm 2020, mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng Pleiku cũng đón khoảng 650 ngàn lượt khách, trong đó có 3.400 lượt khách quốc tế, doanh thu ước đạt trên 400 tỷ đồng. Đây là những số liệu đáng mừng, chứng tỏ Phố núi tiếp tục khẳng định vị trí của mình trên bản đồ du lịch Việt.

Kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập Sư đoàn 1

Ngày 19-12, tại Hà Nội, Ban liên lạc (BLL) hội bạn chiến đấu Cựu chiến binh Sư đoàn 1, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập Sư đoàn 1 anh hùng (20-12-1965/20-12-2020) và 55 năm chiến thắng Plei Me - Ia Đrăng.

Nhớ mãi món cua rừng Ia Lâu

Bây giờ, Ia Lâu đã là một vùng đất trù phú. Đường bê tông đã vào tận làng, tận xã. Dân cư đông đúc. Những rừng khộp ngút ngát khi xưa đã thành đồng lúa 2 vụ rộng thênh thang hàng trăm héc ta thẳng cánh cò bay. Đời sống tốt hơn, vui hơn, thông thương hơn. Và tôi, nhiều khi cứ mãi bâng khuâng, vẫn nhớ về món cua rừng khộp một thời khốn khó ngày xưa!

Bản hùng ca từ chiến địa Plei Me trên vùng biên giới

Đến chiến địa Plei Me, đến vùng biên giới Chư Prông, tỉnh Gia Lai trong ngút ngàn một màu xanh cây trái, hai bên các con đường liên thôn, xã, huyện được bê tông hóa là những ngôi nhà mới xây nhiều dáng, nhiều kiểu, cao to, đẹp, hàng hóa bày bán rất nhiều và cũng rất phong phú; những đoàn xe chở hàng lui tới giao thương… minh chứng cho vùng đất trù phú phát triển.

Phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng Quân đoàn 3 vững mạnh toàn diện

Ra đời cách đây 45 năm (26-3-1975), Quân đoàn 3 đã góp phần to lớn vào việc giải phóng Tây Nguyên và thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày truyền thống Quân đoàn, P.V Báo Gia Lai Điện tử có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng Bùi Huy Biết-Chính ủy Quân đoàn về nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và thực hiện công tác dân vận trong tình hình mới.

Nữ già làng 'cải cách kinh tế'

Khi tuổi mới hơn chục mùa rẫy, Ksor H'Lâm (ngụ làng Klah, xã Ia Mơr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã theo cách mạng, rồi trực tiếp tham gia chiến dịch Plei Me rất vẻ vang của quân giải phóng trên chiến trường chống Mỹ ở Tây Nguyên. Năm 1978, H'Lâm nghỉ hưu với quân hàm thượng úy.

Tây Nguyên – đường tới mùa xuân

Tây Nguyên với những tên đất, tên người đã gắn với lịch sử của cả dân tộc như đồi Chư Pao, làng STơr, chiến thắng Đắk Pơ, Plei Me, Đắk Tô - Tân Cảnh và tên tuổi những người anh hùng đã đi vào lịch sử đánh giặc giữ nước như anh hùng Núp, Nơ Trang Long, Bok Mêt, Kơ Pa Kơ Lơng, A Sanh… Từ một vùng đất bom cày, đạn xới, Tây Nguyên hôm nay đang từng ngày trỗi dậy…

Nước mắt một vị tướng

Mấy mươi Tết như thế này, còn nhiều đồng đội của ông vẫn lặng lẽ nơi đại ngàn xanh thẳm. Ở quê nhà, chỉ là những nén nhang tưởng nhớ, khói hương cứ vấn vít, quện thành dấu hỏi: Tết này các anh ở đâu?

Đồn Biên phòng Ia Pnôn: Vững vàng trên vùng đất khó

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam, Đồn Biên phòng Ia Pnôn là mục tiêu tấn công lấn chiếm vô cùng ác liệt của kẻ địch. Tuy nhiên, với điểm tựa vững vàng của quân dân tuyến sau, những người lính trong đơn vị đã kiên trung chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Hơn 40 năm kể từ ngày biên giới ngừng tiếng súng, vẫn với tinh thần và điểm tựa ấy, người lính Biên phòng Ia Pnôn luôn vững vàng 'thế đứng' của mình.

Trở lại Ia Piơr...

Tôi còn nhớ, khi ấy đã là cuối mùa mưa năm 1988. Con đường đến vùng Ia Lâu, Ia Mơr trên biên giới Chư Prông, Gia Lai còn lầy lội vô cùng. Chúng tôi đi từ hướng Phú Mỹ (quốc lộ 14) vào. Ngay từ đầu đường, anh Nguyễn Văn Thôn-lái xe riêng cho Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Sỹ-đã cẩn thận tròng xích sắt vào lốp của chiếc U oát để chống lầy như thời còn đi trong rừng Trường Sơn trước 30-4-1975. Tuy thế, chúng tôi vẫn phải mất cả ngày mới có thể vượt qua quãng đường chưa đầy 100 km. Đêm ấy, chúng tôi ngủ cùng lán trại của một đội khai thác gỗ thuộc Lâm trường Chư Prông.

Đảng bộ huyện Chư Prông: 65 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành

65 năm qua, vượt bao khó khăn, thách thức, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Chư Prông đã phát huy truyền thống anh hùng để đoàn kết, nỗ lực vươn lên xây dựng huyện nhà ngày càng vững mạnh.