Xây dựng hệ sinh thái hỗ trợ người thu gom phế liệu

Người thu gom phế liệu đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tái chế hướng đến kinh tế tuần hoàn, cần nhận được nhiều sự hỗ trợ hơn để đảm bảo sinh kế và cuộc sống.

Phế liệu nhựa nhập khẩu: Lợi ích kinh tế hay 'ác mộng' môi trường?

Để giải quyết bài toán khó về nhập khẩu phế liệu nhựa, cần có những lộ trình và giải pháp bền vững, kết hợp giữa việc kiểm soát chất lượng phế liệu nhập khẩu và đẩy mạnh phân loại, tái chế rác thải nhựa nội địa.

Gạn đục, khơi dòng vốn xanh vào doanh nghiệp Việt Nam

Hành vi truyền thông, công bố thông tin về phát triển bền vững thiếu cơ sở hoặc gian dối có thể khiến doanh nghiệp đánh mất lòng người tiêu dùng vào sản phẩm, dịch vụ bền vững. Đồng thời, bỏ lỡ cơ hội đón nhận dòng vốn trị giá hàng tỉ đô la Mỹ từ các quỹ nước ngoài.

Việt Nam tích cực tham gia Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Việt Nam đang tích cực thảo luận kỹ thuật chuẩn bị cho vòng đàm phán cuối cùng nhằm tham gia Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa.

Hướng tới thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Ngày 26-7, tại Ninh Bình, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và các đơn vị tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Kết nối quan điểm hướng tới thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa'.

Huyện Kim Bôi: Lo ngại tình trạng mang thai ở tuổi vị thành niên

Trong những năm gần đây, trên địa bàn huyện Kim Bôi tình trạng trẻ vị thành niên sinh con có xu hướng ngày càng tăng. Đây là vấn nạn được xã hội quan tâm, bởi hậu quả của tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống tương lai của trẻ mà còn ảnh hưởng đến chất lượng dân số và xã hội.

Nhân rộng cơ sở kinh doanh lưu trú xanh

Sau thí điểm mô hình cơ sở kinh doanh lưu trú không rác tại TP Tuy Hòa, thời gian tới, Trung tâm Hỗ trợ phát triển xanh tiếp tục phối hợp với các sở, ngành, địa phương nhân rộng mô hình này ra toàn tỉnh.

Thực thi EPR mở ra cơ hội cho doanh nghiệp tiên phong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

Việc thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility - EPR) được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới để kiểm soát chất thải ra môi trường, và Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á đầu tiên áp dụng công cụ này. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp phát triển bền vững hơn, song cũng là thách thức bởi các quy định, quy trình mới luôn cần thời gian để triển khai và thực thi một cách thông suốt và hiệu quả.

Ứng xử thế nào với phế liệu nhập khẩu

Vận chuyển phế liệu xuyên quốc gia thường không được khuyến khích do nhiều rủi ro. Tuy nhiên, quản lý tốt việc xuất nhập khẩu phế liệu có thể sẽ hiệu quả hơn so với lệnh cấm.

Một số rác thải nhựa cần 1.000 năm để phân hủy

Rác thải nhựa ra môi trường phải mất nhiều năm để phân hủy, thậm chí có loại cần 500 - 1.000 năm mới có thể phân hủy hết, điều này ảnh nghiêm trọng đến môi trường.

Tìm giải pháp cho doanh nghiệp nhựa trong 'cuộc đua xanh'

Theo chuyên gia, các doanh nghiệp nhựa cần tiếp cận với nền kinh tế tuần hoàn đang được xem là mô hình ưu việt khi tối đa hóa được vòng đời của sản phẩm, tạo ra những nguồn nguyên liệu mới từ phế liệu nhựa để vừa đạt được lợi ích về kinh tế, vừa tạo ra các giá trị mới bền vững cho xã hội và môi trường.

Cảnh báo những hiểm họa từ phế liệu nhựa nhập khẩu

Ngày 25/1, Ban Khoa Giáo đài truyền hình Việt Nam phối hợp với Đại học Tài nguyên và Môi trường tổ chức sự kiện Đối thoại chính sách với chủ đề 'Phế liệu nhựa nhập khẩu'. Sự kiện được tài trợ bởi Mạng lưới Break Free From Plastics (BFFP) và Tổ chức Môi trường Thái Bình Dương Việt Nam (PE-VN).

EPR sẽ giải quyết dứt điểm vấn đề làng nghề tái chế nhựa gây ô nhiễm

Các chuyên gia kỳ vọng, quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) sẽ xử lý dứt điểm được các làng nghề tái chế phế liệu nhựa gây ô nhiễm.

Tiếp cận thông minh, bền vững trong việc nhập khẩu và tái chế phế liệu nhựa tại Việt Nam

Sáng 25/1, tại Hà Nội, Ban Khoa Giáo đài truyền hình Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường tổ chức sự kiện Đối thoại chính sách với chủ đề 'Phế liệu nhựa nhập khẩu'.

4 người tham gia hiến máu cứu người trong đêm

Theo Công an huyện Kim Bôi, vào khoảng 22 giờ ngày 27/3, nhận được thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Kim Bôi cần truyền máu khẩn cấp (nhóm máu hiếm AB) cho sản phụ Quách Thị Xuân, sinh năm 2001, trú tại xóm Ba Bị, xã Hùng Sơn đang trong tình trạng mổ cấp cứu cắt tử cung bán phần do đờ tử cung thứ phát không hồi phục sau sinh thường, dẫn đến tình trạng mất máu quá nhiều trong khi nguồn máu dự trữ tại Trung tâm Y tế huyện và tỉnh đã hết.

Trung úy Công an hiến máu cứu sản phụ

Nhận được thông tin về một sản phụ cần truyền máu gấp, Trung úy Bùi Công Nguyên đã nhanh chóng đăng ký và đến Trung tâm Y tế huyện hiến máu cho bệnh nhân.

Vì một thế hệ trẻ sống xanh

Thúc đẩy lối sống xanh cho thế hệ trẻ ngay tại các trường học được TS. Quách Thị Xuân ví như 'một mũi tên trúng nhiều đích', giúp lan tỏa giá trị tích cực tới không chỉ học sinh, sinh viên mà còn cả giáo viên, gia đình và cộng đồng xung quanh.

6 bài học thiết lập kinh tế tuần hoàn cho Việt Nam nhìn từ Nhật Bản

Nhanh chóng áp dụng các quy định trong Luật Bảo vệ môi trường 2020; loại bỏ dần các nhà máy đốt rác; tận dụng triệt để rác hữu cơ để ủ phân vi sinh là một số điều Việt Nam cần thực hiện để quản lý hiệu quả rác thải rắn và thiết lập mô hình kinh tế tuần hoàn, nhìn từ kinh nghiệm của Nhật Bản.

Những mô hình kinh doanh 'không rác thải'

Quán cà phê tái chế Hidden Gem, tiệm tạp hóa sử dụng bao bì No Waste To Go là những mô hình kinh doanh sáng tạo, được ra đời với ước vọng lan tỏa lối sống 'không rác' tới cộng đồng.

Có nên đốt rác phát điện?

Theo TS. Quách Thị Xuân, Điều phối viên Liên minh Không rác Việt Nam (VZWA), đốt rác nói chung và đốt rác phát điện nói riêng không phải giải pháp hiệu quả.

Giải pháp tái sử dụng trong bức tranh kinh tế tuần hoàn

Tái sử dụng là giải pháp 'rẻ tiền' nhưng đem lại hiệu quả cao trong thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.

Đề xuất các lĩnh vực ưu tiên triển khai kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Công nghiệp; nông- lâm- thủy sản và dịch vụ là một trong số những ngành, lĩnh vực được các các chuyên gia đề xuất, khuyến nghị ưu tiên lựa chọn triển khai kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam...

Ai được nhận tiền hỗ trợ từ cơ chế thu gom, tái chế bắt buộc

Hoạt động phân loại, thu gom, tái chế sản phẩm, bao bì sẽ nhận được hỗ trợ từ tiền đóng góp của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nếu đáp ứng được một số điều kiện.

Huyện Kim Bôi: Những mắt xích chống dịch quan trọng tại cơ sở

Thời điểm này, dịch bệnh trên toàn tỉnh nói chung, huyện Kim Bôi nói riêng vẫn diễn biến phức tạp. Mong muốn dịch bệnh được kiểm soát trước Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, song song với đội ngũ y, bác sỹ ở các trung tâm y tế, lực lượng phòng, chống dịch (PCD) tại cơ sở phát huy tốt vai trò hạt nhân. Họ là những tổ trưởng tổ dân phố, bí thư chi bộ, trưởng khu dân cư, thành viên tổ Covid-19 cộng đồng. Nhờ sự nhiệt tình của những người 'vác tù và hàng tổng' đã góp phần không nhỏ, là một mắt xích quan trọng trong công tác PCD tại địa phương.

Đề xuất tăng tỉ lệ tái chế rác thải bắt buộc của Hiệp hội Giấy có khả thi?

Chất thải ở Việt Nam gia tăng nhanh với tốc độ tăng gấp đôi chỉ trong vòng chưa đầy 15 năm.Do vậy, việc Việt Nam quy định tỉ lệ tái chế thấp hơn cả các nước EU và Hàn Quốc cách đây 20 năm là không phù hợp.

Đẩy nhanh thực thi thu gom, tái chế bắt buộc: Không đổi môi trường lấy kinh tế

Theo quan điểm của nhiều tổ chức, trong bối cảnh Covid-19, công cụ chính sách mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất càng cần được đẩy nhanh thực thi để bảo vệ chuỗi cung ứng tái chế, đảm bảo tiến độ thực hiện các mục tiêu quốc gia về giảm thiểu rác thải.

Dự thảo tỷ lệ tái chế bao bì bắt buộc... thiếu thực tế

'Công thức tính của Bộ Tài nguyên và môi trường là không sát với điều kiện thực tế, hoàn toàn mang tính lý thuyết', ý kiến của Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam.

Điện rác: Giải pháp hay rủi ro?

Nhiều ý kiến cho rằng điện rác không đem lại giá trị về kinh tế, đồng thời gây ra những thương tổn cho môi trường và xã hội.

Người phụ nữ dân tộc Mường vượt khó, làm kinh tế giỏi

Nhắc đến chị Quách Thị Xuân, người dân tộc Mường ở thôn 5, xã Phú Long, huyện Nho Quan, nhiều người dân địa phương đều biết chị. Bằng nghị lực, sức lao động của mình, chị đã vươn lên thoát nghèo, trở thành điển hình làm kinh tế giỏi.