Ngày vui sướng của đồng bào ta
Ngày 9/11, trao đổi với báo chí, nhạc sĩ Văn Thao- con trai cả của cố nhạc sĩ Văn Cao đã chia sẻ về việc ca khúc Tiến quân ca (Quốc ca) bị công ty BH Media khai thác bản quyền.
Nhân kỷ niệm 91 năm Ngày truyền thống Ngành Tổ chức xây dựng Đảng (14-10-1930 - 14-10-2021), ngày 13-10, các đồng chí nguyên lãnh đạo qua các thời kỳ của Ban Tổ chức Tỉnh ủy do đồng chí Nguyễn Sáng Vang, nguyên Ủy viên BCH Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương làm Trưởng đoàn đã tổ chức chương trình hành trình về nguồn thăm Khu di tích Kim Quan (Yên Sơn) và Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào (Sơn Dương). Cùng đi có lãnh đạo Huyện ủy Sơn Dương.
TTH - Trước sân đình Tân Trào lịch sử có một phiến đá gọi là 'Phiến Đá Thề'. Tại đó, ngày 17/8/1945, Ủy ban dân tộc giải phóng ra mắt Quốc dân Đại hội, thay mặt Ủy ban, Hồ Chủ tịch đã đọc lời thề quyết tâm giành độc lập cho dân tộc, cho dù hy sinh đến giọt máu cuối cùng. Phiến đá như một chứng nhân lịch sử, và trở thành một bảo vật thiêng liêng của dân tộc.
Trước khi trở thành Đại tướng Tổng Tư lệnh đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam, vị tướng 'văn đức quán nhân tâm' Võ Nguyên Giáp đã từng là một trong những thành viên đầu tiên có nhiều đóng góp quan trọng cho hoạt động của Chính phủ lâm thời ngày đầu lập nước.
Giữ trọng trách Bộ trưởng trong một thời gian không dài (từ ngày 28/8/1945 đến ngày 02/3/1946), trong bối cảnh tình thế đất nước nguy nan và bộn bề công việc cấp thiết cần giải quyết, đồng chí Võ Nguyên Giáp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đặt nền móng cho việc xây dựng ngành Tổ chức nhà nước, giải quyết các vấn đề nội trị, gìn giữ an ninh trật tự, đáp ứng yêu cầu của một nhà nước non trẻ lúc bấy giờ.
Cách đây 110 năm, quê hương Quảng Bình với vị mặn mòi của biển cả, cái nắng chói chang của những cồn cát và truyền thống trung dũng, kiên cường của nhân dân nơi đây đã sinh ra Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng tài ba của Quân đội và nhân dân Việt Nam anh hùng, Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Nội vụ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Cách đây 110 năm, quê hương Quảng Bình với vị mặn mòi của biển cả, cái nắng chói chang của những cồn cát và truyền thống trung dũng, kiên cường đã hun đúc, sinh ra Võ Nguyên Giáp - Anh Văn - Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Vị Đại tướng tài ba của Quân đội và nhân dân Việt Nam anh hùng - Vị Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Nội vụ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà có bài viết: 'Bộ trưởng Nội vụ Võ Nguyên Giáp – Người tham gia xây dựng nền hành chính vì hạnh phúc của người dân Việt nam' nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Đại tướng.
Cách đây 110 năm, quê hương Quảng Bình với vị mặn mòi của biển cả, cái nắng chói chang của những cồn cát và truyền thống trung dũng, kiên cường đã sinh ra Đại tướng Võ Nguyên Giáp-người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng và dân tộc Việt Nam anh hùng, Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Nội vụ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam).
Cách mạng tháng Tám thành công, Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam) ra đời, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập, tự do và CNXH. Đây là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng. Thắng lợi này gắn liền trực tiếp với công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
'Tuyên Quang, địa danh thân thiết, thiêng liêng gắn với những sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng Việt Nam. Với 443 di tích lịch sử cách mạng tập trung chủ yếu ở hai thời kỳ: Cách mạng Tháng Tám và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Tuyên Quang 'nằm trong hệ thống di tích lịch sử cách mạng quan trọng bậc nhất của lịch sử dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20'.
Mùa thu Tháng Tám năm 1945, Tân Trào (Sơn Dương) là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam, gắn liền với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. Tân Trào ngày ấy chính là Thủ đô lâm thời của nước Việt Nam mới. Sau này, nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý trong một ca khúc về Tuyên Quang đã có câu hát nổi tiếng định danh Tân Trào: 'Nước Việt Nam mình sinh ra giữa chốn đây'.
Tân Trào là xã nằm ở đông bắc huyện Sơn Dương, gắn liền với tên tuổi sự nghiệp vị lãnh tụ vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới, Hồ Chí Minh. Đến nay Tân Trào có trên 17 di tích. Nơi đây đã ghi lại những sự kiện lịch sử hào hùng của ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những di tích chính của Tân Trào gồm: Lán Nà Nưa, cây đa Tân Trào, đình Tân Trào, đình Hồng Thái… Từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1945, tại Tân Trào, Bác Hồ kính yêu và các đồng chí lãnh đạo Đảng đã sống những ngày gian khổ để lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị tổng khởi nghĩa, giành chính quyền.
Là người sinh ra và lớn lên tại làng Kim Long, nay là xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang và được chứng kiến những sự kiện lịch sử tại đây, trong đáng chú ý là Quốc dân Đại hội lần đầu tiên, ông Hoàng Ngọc, 85 tuổi đã có những chia sẻ rất tâm huyết và ý nghĩa về sự kiện này. Mời quý vị và các bạn cùng theo dõi cuộc trò chuyện của phóng viên THQHVN với ông Hoàng Ngọc ngay sau đây.
Ngày 6-1-1946, bằng phương thức bầu cử dân chủ, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín, nhân dân ta đã bầu ra Quốc hội đầu tiên, đánh dấu bước phát triển mới của Nhà nước Việt Nam độc lập.Trải qua 14 nhiệm kỳ, Quốc hội nước ta đã có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, xứng đáng là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Cùng với Đình Tân Trào - nơi diễn ra Quốc dân Đại hội (16-8-1945), tiền thân của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khu di tích Ban Thường trực Quốc hội tại thôn Đồng Mà, xã Trung Yên (Sơn Dương) là nơi gắn với quá trình hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam.
Quốc hội Việt Nam được hình thành và phát triển cùng với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày 16-8-1945, 'Quốc dân Đại hội' đã được triệu tập tại Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. 'Quốc dân Đại hội' Tân Trào đã góp phần quan trọng tạo nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 và tạo cơ sở cho sự ra đời của một thể chế nhà nước mới, đặt nền móng cho cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội và xây dựng Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam, hình thành Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
Sau Cách mạng Tháng Tám, giữa muôn vàn khó khăn thù trong giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết định và khẩn trương thực hiện Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc, lần đầu tiên toàn dân được hưởng quyền làm chủ, tự do lựa chọn, bầu ra những người đại diện, xứng đáng thay mặt Nhân dân gánh vác công việc chung của đất nước.
'Ngày mai là một ngày vui sướng của đồng bào ta, vì ngày mai là ngày Tổng tuyển cử, vì ngày mai là một ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu hưởng dụng quyền dân chủ của mình...'- Chủ tịch Hồ Chí Minh.
'Với lợi thế vô cùng lớn của mình, Tuyên Quang phải trở thành cứ điểm quan trọng của ngành gỗ Việt Nam và khu vực', Thủ tướng nói. Tỉnh cần phấn đấu đi đầu đóng góp vào 'vì một Việt Nam xanh'.
Sau Cách mạng Tháng Tám, giữa muôn vàn khó khăn thù trong giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết định và khẩn trương thực hiện Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc, lần đầu tiên toàn dân được hưởng quyền làm chủ, tự do lựa chọn, bầu ra những người đại diện, xứng đáng thay mặt Nhân dân gánh vác công việc chung của đất nước.
Thành công của Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946) bầu ra Quốc hội vừa là thành quả, vừa là biểu tượng cao quý nhất của độc lập dân tộc, của thống nhất đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng ngàn đời của nhân dân. Kết quả, ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên vẫn còn nguyên giá trị đến ngay hôm nay.
ĐBP - 75 năm trôi qua, với 14 nhiệm kỳ hoạt động, Quốc hội đã luôn gắn bó đồng hành cùng dân tộc, không ngừng phát huy vai trò, vị trí là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của đất nước, thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, đóng góp to lớn và quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Ngày 6/1/1946, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta đã được tiến hành theo những nguyên tắc dân chủ, tiến bộ nhất, đó là: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín đã hoàn toàn thắng lợi. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, là một mốc son đánh dấu bước phát triển nhảy vọt đầu tiên về thể chế dân chủ của nước ta.
Đại hội Quốc dân do Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì họp tại khu giải phóng ở Tân Trào ngày 16 và 17/8/1945 đã có những quyết định mang tính bước ngoặt lịch sử dân tộc.
Đúng 4 tháng sau ngày tuyên bố Độc lập, Quốc hội khóa I của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) được bầu ra từ cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946. Tròn ba phần tư thế kỷ nhìn lại, chúng ta không khỏi ngạc nhiên trước tầm nhìn của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng những quyết sách có thể nói là vô cùng sáng suốt của Người khi vận nước 'ngàn cân treo sợi tóc' vẫn tin tưởng trao trọn quyền làm chủ đất nước cho nhân dân.
75 năm trước - năm 1946 có những ngày thật đáng nhớ: ngày 6 tháng 1 diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên trong lịch sử Việt Nam; ngày 2 tháng 3 diễn ra kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa I, mở đầu nền lập hiến Việt Nam; ngày 9 tháng 11 tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa I, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) đã được thông qua với số phiếu 240/242 đại biểu Quốc hội.
Sáng 5-1, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh các thời kỳ đã đến dâng hương và tham quan tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào (Sơn Dương). Cùng đi có lãnh đạo huyện Sơn Dương.