Sau gần 5 năm (2020-2024) thực hiện, chính sách tài khóa mở rộng đã có tác động tích cực giúp nền kinh tế phục hồi và bước vào quỹ đạo trăng trưởng cao. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải đối mặt với áp lực kiểm soát lạm phát. Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Kiểm toán về việc triển khai chính sách tài khóa mở rộng trong thời gian qua và việc điều hành chính sách tài khóa trong thời gian tới.
Với mong muốn góp sức xây dựng quê hương, anh Nguyễn Văn Tuấn (SN 1983, ngụ ấp Đồng Tâm, xã Long Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) luôn hết lòng với công tác thiện nguyện, trở thành tấm gương sáng tại địa phương.
Chiều 24/6, với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022.
Dự kiến đến cuối năm 2024, các quỹ tài chính nhà nước (TCNN) ngoài ngân sách do Trung ương quản lý khoảng 1,5 triệu tỷ đồng. Hằng năm, cơ quan chức năng rà soát, loại bỏ quỹ không hiệu quả, trùng lặp. Nhiều chuyên gia cho rằng, ngoài loại bỏ quỹ không cần thiết, cần có giải pháp giúp quỹ hoạt động hiệu quả, tránh lãng phí.
Bộ Tài chính, thời gian tới, sẽ đẩy mạnh rà soát, đánh giá hiệu quả hoạt động của các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách. Cụ thể, bộ sẽ xây dựng lộ trình cơ cấu lại, sáp nhập, dừng hoạt động hoặc giải thể đối với các quỹ hoạt động không hiệu quả, không đúng mục tiêu, cũng như tăng cường thanh kiểm tra, giám sát hoạt động của các quỹ này.
Theo Bộ Tài chính, thời gian tới sẽ tăng cường công tác thanh kiểm tra, giám sát các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; xây dựng lộ trình cơ cấu lại, sáp nhập, dừng hoạt động hoặc giải thể đối với các quỹ hoạt động không hiệu quả, không đúng mục tiêu, để các quỹ hoạt động hiệu quả, công khai, minh bạch.
Quỹ bình ổn giá xăng dầu đang được 35 doanh nghiệp quản lý quỹ, đáng lưu ý, số dư tại thời điểm giữa năm này là hơn 7.400 tỷ đồng.
Số dư Quỹ sẽ nộp vào ngân sách Trung ương để chi cho Chương trình tiêm chủng mở rộng theo quy định.
Số liệu này được nêu trong báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch tài chính năm 2023 và dự kiến kế hoạch tài chính năm 2024 của các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách do trung ương quản lý.
Ngày 24/6/2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký chứng thực, ban hành Nghị quyết số 99/2023/QH15 về 'Giám sát chuyên đề về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng'.
Quốc hội yêu cầu xử lý dứt điểm các tồn đọng, vướng mắc trong quản lý, sử dụng và thanh, quyết toán các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 24/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh báo cáo tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề 'Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng'.
Sáng 20/6, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua Luật Phòng thủ dân sự. Một trong những nội dung quan trọng của Luật này là quy định thành lập Quỹ Phòng thủ dân sự trước khi xảy ra thảm họa, sự cố. Đây chính là hành lang pháp lý quan trọng để chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố theo tinh thần 'từ sớm, từ xa' Nghị quyết 22/2022 của Bộ Chính trị.
Sáng 29/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường nghe báo cáo chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng.
Đoàn giám sát của Quốc hội đã chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế trong việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19
Ngày 29/5, Quốc hội nghe và thảo luận về Báo cáo giám sát về kết quả giám sát việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 5, ngày 29/5, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn giám sát của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh trình bày Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng.
Đoàn giám sát vừa báo cáo Quốc hội kết quả giám sát 'Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng'.
Thời gian qua, Chi hội Phụ nữ Tổ dân phố 11 (phường Yên Phụ, quận Tây Hồ) đã thực hiện tốt công tác 'Dân vận khéo' trong việc tuyên truyền nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm của mỗi người dân, mỗi hộ gia đình trong thực hiện các quy định giữ gìn vệ sinh môi trường, xây dựng nếp sống văn minh đô thị.
Có sự khác biệt nào về cơ chế hoạt động giữa Quỹ vaccine ở trung ương và Quỹ vaccine ở địa phương? Quá trình xử lý các vấn đề liên quan đến tiêm chủng có gì khác biệt giữa các địa phương có Quỹ vaccine và địa phương không có Quỹ vaccine… là vấn đề được thành viên Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng' đặt ra đối với lãnh đạo Bộ Y tế và Bộ Tài chính.
Thực hiện nghiêm Chỉ thị số 03/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đôn đốc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước đã 'vào cuộc' thực hiện triển khai ngay các công việc đã đề ra của năm 2023.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh Đảng, Nhà nước luôn quan tâm và đánh giá cao vai trò của đội ngũ doanh nhân, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam
Việc làm từ thiện của Độ Mixi đã khẳng định tinh thần trách nhiệm với cộng đồng của một streamer hàng đầu.
Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 đã chi 7.672,2 tỷ đồng. Trong đó, chi mua và sử dụng vắc-xin 7.667,6 tỷ đồng; chi hỗ trợ nghiên cứu, thử nghiệm vắc-xin 4,6 tỷ đồng.
Ban Quản lý Quỹ vắc-xin phòng, chống Covid-19 cho biết, đến 11h00 ngày 18/4/2022 đã huy động được 8.971,96 tỷ đồng (bao gồm lãi tiền gửi ngân hàng 62,7 tỷ đồng).
Tính đến 11h ngày 23/3/2022, tổng số nguồn thu đã được tập trung vào tài khoản của Quỹ vaccine phòng Covid-19 (bằng VNĐ và bằng ngoại tệ quy đổi) là 8.950,642 tỷ đồng (bao gồm lãi tiền gửi ngân hàng 62,3 tỷ đồng). Số chi từ Quỹ là 7.672,2 tỷ đồng.
Hiện thực hóa phương châm hành động và bước đầu chuyển đổi số mạnh mẽ trong một số hoạt động nghiệp vụ, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã đề ra các nhiệm vụ cụ thể quyết liệt thực hiện trong năm 2022, nhằm đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ của hệ thống KBNN.
Dịch Covid-19 đang tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường tại nhiều tỉnh, thành phố với số ca mắc mới tăng cao. Trước tình hình đó, chính quyền các cấp và hệ thống y tế trên cả nước tích cực vào cuộc nhằm kiểm soát, khống chế sự lây lan của dịch bệnh.
Phát huy truyền thống đoàn kết, với sự nỗ lực cố gắng của toàn thể công chức, viên chức trong toàn hệ thống, sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Bộ Tài chính, chính quyền các cấp, sự phối kết hợp chặt chẽ với các cơ quan ban, ngành và các đơn vị liên quan, trong năm 2021, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Sáng 6/1, phát biểu kết luận Hội nghị Tổng kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, thành tích của cả nước trong năm 2021 có sự đóng góp quan trọng của ngành Tài chính.
Phát biểu chỉ đạo Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác tài chính - ngân sách ngày 6/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Bộ Tài chính phải có chính sách khuyến khích thu và phân bổ ngân sách công bằng, minh bạch, chống tiêu cực, chạy chọt. Dòng vốn tín dụng và dòng tiền ngân sách phải đi vào đúng chỗ, kích thích, tạo động lực mới cho nền kinh tế.
2021 là năm có quá nhiều biến số và khó đoán định, gánh nặng đặt trên vai ngành Tài chính là rất nặng nề. Đến thời điểm này nhìn lại, toàn ngành Tài chính có thể tự hào bởi đã đạt nhiều thành quả, tạo nên những dấu ấn nổi bật trên các mặt công tác, trong đó có vai trò của vị 'tư lệnh' ngành - Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 168/NQ-CP ngày 31/12/ 2021 về một số cơ chế, chính sách trong phòng, chống dịch Covid-19.
10 sự kiện nổi bật của tỉnh năm 2021
c biết, đây là số tiền đóng góp, ủng hộ của 580.096 lượt tổ chức, cá nhân. Bên cạnh đó số tiền trên cũng đã bao gồm lãi tiền gửi ngân hàng 55,9 tỷ đồng.
Sáng nay, 24/12, Kho bạc Nhà nước Việt Nam đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2022. Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng dự và chỉ đạo hội nghị.