Cùng với việc thực hiện chính sách theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, huyện Cam Lộ ban hành Đề án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động trực tiếp đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025 nhằm tăng cường hiệu quả công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân.
Việt Nam đã bước vào giai đoạn 'già hóa' dân số từ năm 2011 và là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh. Số người cao tuổi càng tăng, áp lực an sinh càng lớn, làm thế nào để họ có thu nhập ổn định nơi đô thị sinh hoạt đắt đỏ?
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan khẳng định, du lịch nông nghiệp là một nghề ở nông thôn mà chúng ta sẽ tập trung.
Từ đầu năm đến nay, nhờ tập trung thực hiện chủ trương của UBND tỉnh An Giang về phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện để người dân, doanh nghiệp (DN) yên tâm sinh sống và sản xuất - kinh doanh, huyện Phú Tân đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ở tại các ngân hàng thương mại sẽ tăng từ 4,8%/năm lên 5%/năm từ năm 2023.
Huyện Cam Lộ có trên 20 nghìn lao động trực tiếp làm việc trong khu vực nông thôn. Thời gian qua, địa phương thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với xây dựng nông thôn mới. Qua đó, nâng cao chất lượng lao động nông thôn, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất; tổ chức lại sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp theo chuỗi giá trị sản phẩm OCOP, tăng thu nhập và tạo thêm việc làm cho người dân.
Dự kiến từ 16/2 đến 31/3, Kiểm toán Nhà nước sẽ tiến hành kiểm toán việc huy động quản lý và sử dụng các nguồn lực phòng chống dịch COVID-19 tại 32 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các bộ, ngành cơ quan trung ương.
Hộ gia đình, cá nhân không phân loại rác sẽ bị từ chối thu gom, vận chuyển; những người đang hưởng lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng sẽ được tăng lên; xử phạt ô tô kinh doanh vận tải không lắp camera giám sát; bị quấy rối tình dục ở nước ngoài, được đơn phương nghỉ việc... là những quy định, chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 1/2022.
Thực hiện Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), 10 năm qua, huyện Hàm Thuận Nam đã tổ chức đào tạo nghề cho gần 5.400 học viên, trong đó Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên huyện tổ chức mở được 68 lớp với gần 2.000 học viên.
Để tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT), huyện Phú Quý xác định đào tạo nghề là bước quan trọng giúp bảo đảm được năng suất, chất lượng sản phẩm. Thời gian tới, huyện sẽ chú trọng đến vai trò của các hợp tác xã trong đào tạo, nâng cao tay nghề cho LĐNT, từ đó thúc đẩy kinh tế huyện phát triển theo hướng bền vững.
Thực hiện Quyết định 1956 về đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), thời gian qua, huyện Hàm Tân đã xây dựng kế hoạch triển khai đào tạo nghề sát với tình hình thực tế. Trong đó, tập trung đẩy mạnh đào tạo các nghề phục vụ sản xuất nông nghiệp, nghề truyền thống, nghề mới. Đồng thời, huyện có chế độ khuyến khích người học nhằm từng bước nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động đáp ứng được yêu cầu công việc.
Tác động của đại dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp phải loay hoay tìm kiếm lao động. Nguyên nhân do nhu cầu tuyển dụng thì lớn nhưng nguồn lao động tại chỗ lại không thể đáp ứng đủ. Vì vậy, lao động nông thôn trong tỉnh hiện nay vẫn không thiếu việc làm.
Vượt qua con đường bê tông chỉ rộng tầm 1m, nhìn từ xa tựa như sợi chỉ ngoằn ngoèo dẫn qua núi, chị Nguyễn Thị Lan Anh dừng lại ở thôn Phìn Páo 1, xã Trung Lèng Hồ (Bát Xát). Đỗ xe máy bên bờ rào, cởi bộ quần áo chống nắng bám đầy bụi đường, chị vào nhà văn hóa thôn để giảng dạy cho 35 học viên lớp kỹ thuật trồng rau an toàn. Đây là lớp học do địa phương và Trường Cao đẳng Lào Cai phối hợp tổ chức, 100% học viên là người dân tộc thiểu số.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) những năm qua luôn được các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh đặc biệt chú trọng nhằm trang bị kiến thức khoa học, kỹ năng, nâng cao chất lượng nguồn lao động, góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm, phát triển thị trường lao động, phục vụ xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững.
Xác định đào tạo nghề (ĐTN) gắn với giải quyết việc làm góp phần hiệu quả vào chính sách an sinh xã hội và tăng trưởng kinh tế, những năm qua, huyện Yên Định luôn ưu tiên công tác ĐTN, định hướng nghề nghiệp cho người lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo của huyện lên 75,5% năm 2020.
Những năm qua, cùng với đẩy mạnh đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng nông thôn mới (NTM), công tác giảm nghèo của huyện Cam Lộ có nhiều chuyển biến tích cực và hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống cho người dân, đưa địa phương trở thành huyện đầu tiên của tỉnh Quảng Trị đạt chuẩn huyện NTM.
Hôm nay 13/1/2021, huyện Đakrông tổ chức hội nghị tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ.
Hàng loạt sai phạm trong đào tạo nghề lao động nông thôn xảy ra tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX) huyện Ea H'leo đã được UBND huyện này kết luận, chuyển cơ quan điều tra nhưng đến nay gần 5 tháng vẫn chưa xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể liên quan.
Bằng nhiều giải pháp thiết thực, những năm gần đây, huyện Lang Chánh từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT), qua đó, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
Trong giai đoạn 2016-2020, Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 1956), được xem như chìa khóa giúp lao động nông thôn có việc làm, tăng thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và giảm nghèo bền vững ở nhiều địa phương. Một trong những mô hình hiệu quả đáng chú ý là thông qua đào tạo nghề, người dân đã mạnh dạn tổ chức sản xuất sản phẩm nông nghiệp tiềm năng của địa phương.
Ngày 26/11, tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' (giai đoạn 2010 -2020, theo quyết định 1956 của Thủ Tướng Chính phủ), Ông Trần Phú Hùng, Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Đắk Lắk cho biết, đã kiểm tra và phát hiện sai phạm xảy ra tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Ea H'leo.
Trong 10 năm qua, thực hiện Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, huyện Thạnh Trị đã triển khai đồng bộ các giải pháp, góp phần thay đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo tại địa phương.
Lãnh đạo Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Ninh Hòa cho biết, qua 10 năm triển khai Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2020' theo Quyết định 1956 của Chính phủ, toàn thị xã đã thực hiện đào tạo nghề cho hơn 5.100 lao động nông thôn và có hơn 80% lao động sau khi học nghề có việc làm.
UBND tỉnh vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến với các huyện, thị, thành phố trong tỉnh về tổng kết Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định 1956 ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Ông Nguyễn Đức Hòa – Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn' trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những kết quả khả quan.
Đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) là giải pháp quan trọng giúp giải quyết việc làm, tăng thu nhập, chuyển dịch cơ cấu LĐ và từng bước giảm nghèo bền vững.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg đã giúp cho nhiều hộ cận nghèo, hộ nghèo ở huyện Đông Anh vươn lên thoát nghèo, thậm chí có những hộ có thu nhập khá, từng bước ổn định cuộc sống.
Thảo luận tại hội trường chiều nay (5/11), nhiều đại biểu lo ngại với tình trạng năng suất lao động của Việt Nam rất thấp so với các nước trong khu vực ASEAN; trong đó, năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 90% của Myanma; bằng 88,7% nước bạn Lào và chỉ cao hơn Campuchia.
Thời gian qua, công tác hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 1956) được triển khai sâu rộng trên địa bàn tỉnh, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề, thu nhập cho một bộ phận người lao động (LĐ). Đây cũng là giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu LĐ trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được tỉnh hết sức quan tâm, tạo điều kiện nên tỷ lệ lao động qua đào tạo ở khu vực này hằng năm tăng rất mạnh.
Do các nghề đào tạo cơ bản phù hợp với nhu cầu của người lao động, số học viên sau khi tốt nghiệp khóa học đã phát huy và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào lao động sản xuất đã giúp tăng thu nhập, đời sống được nâng cao.
Mới đây ông Lê Thăng Long, Chủ tịch UBND huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) cho biết, đã có kết luận nội dung tố cáo đối với ông Lê Ngọc Hậu, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX) huyện Ea H'leo.
PTĐT - Ngày 29/9, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh do đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh...
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) trên địa bàn huyện Đan Phượng từng bước được nâng lên do huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị từ huyện đến các xã, thị trấn.
Dạy nghề gắn với doanh nghiệp, khoa học công nghệ, tận dụng thế mạnh của địa phương, người lao động được học nghề để nhanh chóng thích ứng với công việc mới, đang là những vấn đề đặt ra trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn hiện nay.