Chuyên gia lý giải khả năng Nga vô hiệu hóa vệ tinh Starlink

Vào tháng 9, tỷ phú Elon Musk, lãnh đạo SpaceX và Tesla, đã khiến các quan chức và truyền thông phương Tây bất ngờ sau khi có thông tin tiết lộ rằng ông đã bí mật ra lệnh để các kỹ sư không cho phép Ukraine sử dụng vệ tinh Starlink tiến hành các cuộc tấn công vào Crimea.

Quân đội Nga phát hiện 1.500 vụ phóng tên lửa trên toàn thế giới năm 2023

Bộ Quốc phòng Nga mới đây đã tiết lộ số vụ phóng tên lửa đạn đạo và tên lửa đẩy trên toàn thế giới từ đầu năm 2023 đến nay mà lực lượng này ghi nhận được.

Ngày này năm xưa 4/10: Tròn 10 năm ngày Đại tướng Võ Nguyên Giáp về cõi vĩnh hằng

Ngày này năm xưa 4/10: Tròn 10 năm Đại tướng Võ Nguyên Giáp về cõi vĩnh hằng; xây dựng nhà máy sản xuất khí hóa lỏng đầu tiên.

Từ Sputnik 1 đến Luna 25

Vụ thất bại của Luna 25 (Луна 25) khi hạ cánh xuống mặt trăng mặc dù được nhiều người quy thành thất bại chung trong chương trình thám hiểm vũ trụ của Liên bang Nga, tuy nhiên ngay con số 25 cũng đã nói lên nhiều điều: trước nó đã có 24 con tàu khác thuộc chương trình này được phóng lên mặt trăng, và nhiều lần thành công. Tên của con tàu, Луна (Luna) trong tiếng Nga chính là mặt trăng.

Những điều thú vị về tên lửa đưa tàu thăm dò lên Mặt trăng

Tên lửa Soyuz tham gia sứ mệnh Mặt trăng được sản xuất ở thành phố Samara, Liên bang Nga.

Động thái bất ngờ của Kazakhstan nhằm vào tài sản của Nga tại sân bay vũ trụ Baikonur

Theo mạng tin châu Âu Euractiv.com ngày 15/3, cơ quan chức năng của của Kazakhstan đã cấm Trung tâm cơ sở hạ tầng vũ trụ của Nga chuyển tài sản và phương tiện ra khỏi quốc gia Trung Á này, đồng thời yêu cầu lãnh đạo của cơ quan trên ở lại Kazakhstan.

Nhân vật được Liên Xô bảo vệ như 'bí mật quốc gia': Chỉ khi chết mới tiết lộ danh tính, công trình của ông làm rung chuyển thế giới

Thành công của Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh đến từ cách họ bảo mật thông tin rất chặt chẽ.

Liên Xô đã 'bảo mật' tối đa tổng công trình sư đưa người đầu tiên vào vũ trụ

60 năm trước, Yuri Gagarin là người đầu tiên đi vào không gian, từ đó trở thành một trong những người nổi tiếng nhất thế giới. Nhưng tại sao sự tồn tại của bộ não đằng sau dự án - ông Sergei Pavlovich Korolyov - lại bị các nhà chức trách giấu nhẹm?

Tham vọng trở lại địa ngục

Tin tức về sao Hỏa tràn ngập truyền thông, khiến dư luận gần như quên mất sao Kim - 'chị em sinh đôi' của Trái Đất. Ngay từ buổi bình minh của kỷ nguyên không gian, Liên Xô đã thể hiện sức mạnh trước các đối thủ bằng nhiều dự án đầy tham vọng, gửi tới bề mặt sao Kim những cỗ máy tự động để tìm kiếm dấu hiệu sự sống.

Tham vọng trở lại địa ngục

Tin tức về sao Hỏa tràn ngập truyền thông, khiến dư luận gần như quên mất sao Kim - 'chị em sinh đôi' của Trái Đất. Ngay từ buổi bình minh của kỷ nguyên không gian, Liên Xô đã thể hiện sức mạnh trước các đối thủ bằng nhiều dự án đầy tham vọng, gửi tới bề mặt sao Kim những cỗ máy tự động để tìm kiếm dấu hiệu sự sống.

Cách nhà du hành vũ trụ Yuri Gagarin cứu Trái Đất khỏi cuộc xung đột hạt nhân

Cách đây 60 năm, ngày 12-4-1961, nhà du hành vũ trụ Liên Xô Yuri Gagarin đã trở thành người đầu tiên trên thế giới bay vào vũ trụ.

Bí mật về tên lửa đạn đạo đầu tiên Liên Xô chế tạo 70 năm trước

Tên lửa đạn đạo R-1 lần đầu tiên được Liên Xô sử dụng cách đây 70 năm, đánh dấu bước tiến vượt bậc trong cuộc đua vũ khí thời Chiến tranh Lạnh.

Bí mật vụ phóng vệ tinh Liên Xô khiến nước Mỹ choáng váng

Ngày 4/10/1957, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người được phóng lên quỹ đạo gần Trái đất, đánh dấu bước ngoặt trong việc chinh phục không gian vũ trụ.

Bí mật vụ phóng vệ tinh Liên Xô khiến nước Mỹ choáng váng

Ngày 4/10/1957, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người được phóng lên quỹ đạo gần Trái đất, đánh dấu bước ngoặt trong việc chinh phục không gian vũ trụ.

Báo Nga nói lý do khiến tên lửa hạt nhân ngày càng trở nên nhẹ hơn

Nhiên liệu và chất oxy hóa cho những tên lửa mới là 2NNH2, N2O4. Các chất này rất độc hại nhưng bảo đảm việc phóng gần như ngay lập tức.

Từ R-7 đến Yars: Tại sao tên lửa hạt nhân ngày càng 'khôn ngoan' hơn?

60 năm trước, vào tháng 1/1960, tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) R-7 đã được trang bị cho quân đội Liên Xô. R-7 là tổ hợp tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên trên thế giới trải qua cuộc thử nghiệm (năm 1957) và tên lửa ICBM thứ hai được đưa vào biên chế.

5 dự án không gian quân sự 'đáng sợ' của Liên Xô

Sau Thế chiến II, Liên Xô tiếp tục theo đuổi các dự án không gian dựa trên các công nghệ phát triển từ tên lửa V-2 của Phát xít Đức.

Những chiến đấu cơ kỳ quái nhất thế giới của Liên Xô chỉ bay đúng 1 lần rồi 'đắp chiếu'

Nhiều máy bay của Liên Xô bị dừng lại trên bản vẽ hoặc chỉ có cơ hội cất cánh một hoặc vài lần trong đời.

10 tên lửa đạn đạo xuyên lục địa khủng khiếp nhất thế giới

Các loại tên lửa đường đạn xuyên lục địa khủng khiếp nhất trong kho vũ khí của các cường quốc hạt nhân