Chiều 15/11 tại Hà Nội, đã diễn ra hội thảo 'Trao đổi kỹ thuật về EUDR và các chuỗi giá trị không gây phá rừng, suy thoái rừng'.
Ngày 15/11/2024, Phái đoàn EU tại Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội thảo: 'Trao đổi kỹ thuật về EUDR và các chuỗi giá trị không gây phá rừng, suy thoái rừng' nhằm rà soát thêm hướng dẫn được công bố gần đây bởi EU và trao đổi thông tin về các lựa chọn đối với các công cụ thúc đẩy truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam.
TS Rui Ludovino - đại diện Phái đoàn của EU tại Việt Nam khẳng định, Quy định về việc quản lý nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm không gây phá rừng, suy thoái rừng của EU (EUDR) có thể được lùi thời gian áp dụng cho doanh nghiệp lớn vào tháng 12/2025, cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vào tháng 6/2026.
EU vừa quyết định hoãn (lùi) thời hạn áp dụng Quy định về việc quản lý nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm không gây phá rừng, suy thoái rừng của EU (gọi tắt EUDR) thêm một năm đến ngày 31-12-2025 (trước đó quy định đến ngày 31-12-2024).
Đạo luật chống suy thoái rừng của Liên minh Châu Âu (EUDR) có hiệu lực từ 30/12/2024 sẽ tạo cơ hội cho những nông hộ nhỏ tại Việt Nam.
Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường EU như cà phê, gỗ và cao su phải được truy xuất nguồn gốc đến từng vườn theo Quy định về việc quản lý nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm không gây phá rừng, suy thoái rừng của châu Âu (EUDR), có hiệu lực từ ngày 30/12/2024...
Ngày 12/7, tại tỉnh Đắk Lắk, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Phái đoàn châu Âu (EUD) tại Việt Nam đã tổ chức hội thảo 'Trao đổi kỹ thuật nhằm nâng cao hiểu biết toàn diện về EUDR và các chuỗi cung ứng không gây mất rừng, suy thoái rừng tại Việt Nam'.
Thực hiện quy định chống phá rừng của EU (EUDR), các doanh nghiệp sẽ phải chứng minh sản phẩm của mình nhập khẩu bán trên thị trường châu Âu có sản xuất tại các khu vực bị mất rừng hay không. Đây vừa là thách thức vừa là cơ hội cho nông, lâm sản Việt Nam.
Chỉ còn 18 tháng để những ngành hàng như cà phê, gỗ… của Việt Nam chuẩn bị trước khi lệnh cấm nhập khẩu hàng hóa có nguồn gốc từ đất rừng suy thoái của EU chính thức có hiệu lực. Đây vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội để các ngành hàng trên nâng cao thị phần và giá trị ở thị trường được xem là hấp dẫn bậc nhất thế giới này.
Những yêu cầu mới từ thị trường EU đòi hỏi doanh nghiệp bên cạnh việc rà soát, hoàn thiện mình thì cần minh bạch để đi xa hơn.
Nỗ lực hết mình
Dù Việt Nam là quốc gia không có nguy cơ quá cao về mất rừng, nhưng vẫn cần tăng cường xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để nông sản Việt Nam tiến sâu hơn vào thị trường châu Âu.
Bên lề Hội nghị toàn cầu Hệ thống lương thực thực phẩm lần thứ 4, phiên họp về 'Sản xuất và thương mại nông sản không gây mất rừng' đã diễn ra vào chiều 25/4.
Từ năm 2025, nông sản muốn xuất khẩu sang EU phải đảm bảo được sản xuất không gây mất rừng. Việt Nam là quốc gia không có nguy cơ quá cao về mất rừng, nhưng vẫn cần tăng cường xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để nông sản Việt Nam tiến sâu hơn vào thị trường EU…
Việt Nam là quốc gia không có nguy cơ quá cao về mất rừng, vẫn cần tăng cường xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để nông sản Việt Nam tiến sâu hơn vào thị trường EU.
Việc mở rộng diện tích đất nhằm phát triển nông nghiệp hiện nay trên trên thế giới là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng, thu hẹp diện tích đất rừng.
Sự xuất hiện của Thỏa thuận xanh châu Âu đặt ra bài toán cho phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam, đồng thời cũng là động lực cho quá trình ấy.
Các chuyên gia cho rằng nếu các chính sách về môi trường không được áp dụng hiệu quả sẽ khiến nhiều nhà đầu tư 'nguội lạnh', khó huy động và hội tụ được các nguồn lực cho mục tiêu tăng trưởng xanh của Việt Nam.
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất/nhập khẩu trong thu hồi, xử lý tái chế sản phẩm thải bỏ của nhà sản xuất/nhập khẩu (EPR) được quy định tại Điều 54 và 55 của Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020 đang được kỳ vọng làm thay đổi công tác quản lý chất thải rắn và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
'Chống rác thải nhựa như chống giặc' là một trong những giải pháp đưa ra tại Hội thảo khởi động các hoạt động của Dự án 'Suy nghĩ lại về nhựa-Giải pháp kinh tế tuần hoàn cho rác thải biển'.
Dự án 'Suy nghĩ lại về nhựa-giải pháp kinh tế tuần hoàn cho rác thải biển' góp phần giải quyết thách thức liên quan đến chất thải nhựa tại 3 tỉnh, thành của Việt Nam.
Sáng 9/4, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam và Cơ quan hợp tác kỹ thuật Pháp (EF), Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo khởi động các hoạt động thí điểm của Dự án 'Suy nghĩ lại về nhựa- giải pháp kinh tế tuần hoàn cho rác thải biển'.
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng và vấn nạn chất thải nhựa hiện nay, Việt Nam đang nỗ lực đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, tăng cường quản lý chất thải nhựa.