Có một trạm quân bưu được thành lập trên đường Trường Sơn lịch sử vào năm 1967, với 9 nữ giao liên miệt mài ngày đêm băng rừng, lội suối chuyển công văn, tài liệu, đưa đón bộ đội, thương binh. Suốt 8 năm ròng trong rừng thiêng, với những chiến công thầm lặng mà lớn lao, lịch sử khắc ghi tên gọi 'Trạm 9 cô' như chín đóa hồng bất tử.
Trên hành trình 130km, sông Trà Khúc (tỉnh Quảng Ngãi) chảy qua bao thác ghềnh rồi hòa vào biển mẹ nơi Cửa Đại. Tại vùng nước mặn pha ngọt này đã sản sinh ra một loại nhuyễn thể rất đặc biệt và 'độc bản' mà không một dòng sông nào ở miền Trung có được, đó là con don.
Sau nhiều lần lỡ hẹn, tôi mới thu xếp được chuyến đi thuyền theo bà con ra thăm ruộng dưa, xuôi ngược sông Trà Khúc trong một đêm trăng mười chín, lung linh vàng dịu.
Từ đêm 13/11 đến sáng 14/11, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có mưa to đến rất to, đặc biệt tại các huyện miền núi, nước sông, suối trên thượng nguồn dâng cao khiến nhiều tuyến đường, cầu tràn ngập gần cả mét… gây chia cắt. Bên cạnh đó, một số khu vực cũng xảy ra sạt lở đất, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân.
Mưa lớn kéo dài từ đêm đến sáng nay (14-11) gây sạt lở khắp nơi ở Quảng Ngãi; mực nước lũ trên các sông trong tỉnh cũng đang dâng cao.
Vượt qua mọi khó khăn, thách thức, huyện Sơn Hà tiếp tục gặt hái được nhiều kết quả đáng khích lệ trên mọi lĩnh vực trong năm 2022 và đang tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp trọng tâm để hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của năm 2023.
Trong những năm gần đây, đời sống kinh tế, xã hội và văn hóa vùng núi Sơn Tây (Quảng Ngãi) đang từng bước phát triển. Đặc biệt, đến với Sơn Tây, với đồng bào người Ca Dong, chúng ta sẽ thấy được tình quân dân thắm thiết, nghĩa tình.
Có một ngôi làng tựa lưng vào núi Mè, người cao tuổi ở đây gọi là làng Nước Min, thuộc xã Sơn Mùa (Sơn Tây). Làng nằm ở lưng chừng dốc, soi bóng xuống dòng sông Rin, được xem như một ngôi làng kiểu mẫu của đồng bào Ca Dong.
Những ngày giáp Tết, người dân vùng cao Quảng Ngãi vui mừng khi công trình cầu giao thông huyết mạch bắc qua sông Rin đưa vào sử dụng.
Hành trình hơn 38 năm gắn bó với nghề dạy học, Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Sơn Tây Lê Hoài Thạnh đã trải qua bao buồn vui của nghề dạy học nơi vùng cao Quảng Ngãi.
Mưa lớn kéo dài từ tối 9-10 đến chiều 10-10 khiến mực nước nhiều sông trên địa bàn Quảng Ngãi dâng cao, nhiều huyện miền núi bị chia cắt; hàng chục nhà dân cũng bị tốc mái do lốc xoáy.
Một trận mưa dông lớn kèm theo lốc xoáy tại xã Tịnh Hiệp, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã khiến nhiều ngôi nhà bị tốc mái, hư hỏng và 1 người bị thương.
Mưa lớn từ đêm 9/10 đến ngày 10/10 đã khiến nước lũ ở các sông trên tỉnh dâng cao. Nhiều tuyến đường giao thông bị ngập, sạt lở; nhiều khu dân cư bị cô lập, chia cắt với bên ngoài.
Thời gian gần đây, tình trạng thi công công trình gây ảnh hưởng đến an toàn lưới điện đang có chiều hướng gia tăng. Không ít sự cố đã gây mất điện trên diện rộng, ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất của người dân và doanh nghiệp.
Vết sạt kéo dài hơn 7km ở đỉnh Pa Ray phơi xác, đất đá ngổn ngang vẫn ám ảnh người dân buôn làng Ca Dong ven sông Rin (xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi). Đến nay, hậu quả sự cố vỡ núi Pa Ray vẫn chưa được khắc phục.
Đầu năm 2021, thời điểm phải hoàn thành những cây cầu xây dựng tại TP.Quảng Ngãi, huyện Tư Nghĩa và Sơn Hà. Song, nhiều công trình này hiện vẫn đang dang dở.
LTS: Chưa có năm nào miền Trung phải đối diện với những thảm họa sạt lở núi, lũ quét khốc liệt như năm 2020. Rừng núi xưa vốn là mái nhà xanh của vạn vật thì nay lại trở nên hung hãn, chực chờ sạt lở. Đã đến lúc cần phải rà soát, nhận diện lại tất cả những bất cập, bất thường ở khu vực miền núi các tỉnh miền Trung để giải thành công bài toán an cư cho người dân miền núi. Nhóm PV Báo SGGP có cuộc trở lại những điểm sạt lở núi ở các tỉnh như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Bình Định… để đi tìm lời giải hợp lý và bền vững của nan đề này.
LTS: Chưa có năm nào miền Trung phải đối diện với những thảm họa sạt lở núi, lũ quét khốc liệt như năm 2020. Rừng núi xưa vốn là mái nhà xanh của vạn vật thì nay lại trở nên hung hãn, chực chờ sạt lở. Đã đến lúc cần phải rà soát, nhận diện lại tất cả những bất cập, bất thường ở khu vực miền núi các tỉnh miền Trung để giải thành công bài toán an cư cho người dân miền núi. Nhóm PV Báo SGGP có cuộc trở lại những điểm sạt lở núi ở các tỉnh như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Bình Định… để đi tìm lời giải hợp lý và bền vững của nan đề này.
Trên thi đàn Quảng Ngãi mấy mươi năm qua, bên cạnh nhà thơ quá cố Đinh Xăng Hiền, Nga Ri Vê xuất hiện như một bông hoa rừng khiêm tốn mà mỗi một nụ thơ đều sáng lên giữa màu trời một màu sắc riêng và ẩn chứa bên trong một thoáng hương riêng. Đó là hương sắc của núi rừng miền Tây Quảng Ngãi.
Người dân sống dọc sông Trà Khúc (Quảng Ngãi) luôn thấp thỏm lo âu bởi tình trạng sạt lở ngày càng nghiêm trọng.
Lũ lớn trong cơn bão số 9 cuốn gỗ rừng từ thượng nguồn trôi dạt về dày đặc trên sông. Việc này khiến hai nhịp cầu Nước Bua, huyện vùng cao Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, hư hỏng.
Ngay sau bão số 9, nhiều cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh đã khẩn trương khắc phục hậu quả, nhằm sớm hoạt động trở lại, khôi phục phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh...Vật liệu xây dựng 'cháy' hàng sau bão số 9
Hiện nay các địa phương, đơn vị trong tỉnh đang thực hiện nhiệm vụ xây dựng dự toán ngân sách năm 2021, kế hoạch tài chính 3 năm (2021 - 2023). Đây là nhiệm vụ quan trọng, là cơ sở giúp các đơn vị, địa phương thực hiện tốt các nhiệm vụ khác có liên quan, góp phần cùng tỉnh thực hiện đạt các mục tiêu đã đề ra.
Năm 2020 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm cuối thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020. Thế nhưng, suốt gần 8 tháng qua, Quảng Ngãi phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thách thức, nhất là đại dịch Covid-19. Tuy vậy, với quyết tâm cao, các địa phương trong tỉnh đang tập trung cao độ, kiên định giữ vững các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế theo một kịch bản kép: Vừa chống dịch, vừa duy trì phát triển sản xuất, ổn định đời sống người dân.
Chủ tịch UBND huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) vừa ký công văn chỉ đạo các đơn vị liên quan kiểm tra, xác minh nội dung phản ánh theo bài báo 'Một công ty 'quen mặt' ở Sơn Hà khai thác cát trên sông Rin' đăng tải trên Một Thế Giới ngày 16.3.2020.
'Quan điểm của tôi là ai vi phạm thì vẫn phải xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật', bà Đinh Thị Thanh Hường - Chủ tịch UBND huyện Sơn Hà trả lời khi được hỏi về nghi vấn công ty của con rể mở barie khai thác cát trên sông Rin.
Nhiều xe tải và máy móc của Công ty TNHH Xây lắp và Thương mại Thành Phát đã khai thác cát trên sông Rin đoạn qua xã Sơn Bao rồi tập kết về trung tâm huyện.
Nhiều lần cô Diễm ngồi trên đò để lên dạy ở điểm trường Nước Bao trong mùa lũ mà khóc tu tu như 1 đứa trẻ vì đò đi đến đoạn dòng nước xiết.
Trưa 23.11, ông Phùng Tô Long- Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Hà cho biết, nước mưa từ thượng nguồn đổ về đã làm ngập cầu sông Rin, cắt đứt giao thông giữa huyện phía trên là Sơn Tây với đồng bằng.
Những ngày tháng 12, cũng như các huyện miền núi khác trong tỉnh, đây là thời điểm mà đồng bào dân tộc thiểu số ở Sơn Hà vào vụ gieo sạ lúa đông xuân-vụ mùa lúa chính trong năm.Tranh thủ những lúc mưa tạnh, người dân ở xã Sơn Bao lại tất bật ra các cánh đồng nằm ven bờ sông Rin để làm đất, sửa sang lại bờ thửa của ruộng để xuống giống.