Theo thống kê của các quận, huyện trên địa bàn Hà Nội, có khoảng 702 công trình xây dựng và khoảng 7.171 nhà ở riêng lẻ được kiểm tra, rà soát để ứng phó với bão số 3.
Đến 10h00 ngày 7/9 đã có 619 công trình xây dựng và 7077 nhà ở riêng lẻ được chỉ đạo kiểm tra, rà soát triển khai phương án ứng phó cơn bão số 3.
Sở Xây dựng yêu cầu các Công ty TNHH MTV: Thoát nước Hà Nội, Công viên cây xanh Hà Nội, Nước sạch Hà Nội, Chiếu sáng và Thiết bị đô thiự́ng trực 100% nhân lực, thiết bị phục vụ phòng chống bão.
Bão số 3 khiến hơn 100 cây đổ, bật gốc và hơn 200 cành cây gãy đổ, đồng thời ảnh hưởng đến 60 thiết bị chiếu sáng công cộng trên địa bàn TP Hà Nội.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn đã ký Quyết định số 4695/QĐ-UBND ngày 06/9/2024 về việc thông qua phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Xây dựng Hà Nội.
Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội, tính tới 19 giờ tối 6-9, con số thiệt hại do cơn mưa to, kèm gió giật mạnh, ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 đã được xác định.
Tài sản công là nhà, đất không dùng để ở tại các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh... hiện đang được sử dụng vào nhiều mục đích. Việc quản lý, khai thác, sử dụng và cho thuê với loại hình tài sản này vốn tồn tại nhiều bất cập.
Tại dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đã sửa đổi, bổ sung nội dung, tiêu chí và điều kiện cụ thể đối với một số khoản thu nhập được miễn thuế trên cơ sở luật hóa các quy định đã được thực hiện ổn định tại các văn bản dưới Luật. Bài viết trên Thời báo tài chính Việt Nam+ Dự thảo Luật đã bổ sung thêm một số khoản thu nhập được miễn thuế gồm: Thu nhập từ chuyển nhượng tín chỉ các-bon lần đầu sau khi phát hành, thu nhập từ tiền lãi và từ chuyển nhượng trái phiếu xanh lần đầu sau khi phát hành; khoản hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nước và từ Quỹ hỗ trợ đầu tư do Chính phủ thành lập; khoản bồi thường của Nhà nước theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản theo quy định của pháp luật để cổ phần hóa, sắp xếp lại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; thu nhập của đơn vị sự nghiệp công lập từ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công; thu nhập từ hoạt động có thu của Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh, Quỹ hỗ trợ đầu tư cũng được dự thảo Luật quy định là khoản thu nhập miễn thuế.
Trước thực trạng hiện nay riêng ở Hà Nội, có khoảng gần 4.000 căn hộ tái định cư, chung cư bị bỏ hoang. Trong khi nguồn cung căn hộ khan hiếm, giấc mơ sở hữu nhà của nhiều người ngày càng xa vời. Sở Xây dựng đã đề xuất UBND Thành phố Hà Nội triển khai các thủ tục như điều chỉnh dự án, bố trí vốn… để hoàn thành thi công xây dựng, bàn giao đưa vào sử dụng chậm nhất trong quý IV/2024 tránh lãng phí lớn.Nghịch lý từ những chung cư bỏ hoang.
Ngay trước khi cơn bão số 3 đổ bộ vào đất liền, ảnh hưởng trực tiếp tới Hà Nội, trong đêm 6.9, 160 người dân sống tại chung cư A7 Tân Mai - chung cư nguy hiểm cấp C đã được chính quyền phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội di dời đến nơi kiên cố hớn để đảm bảo an toàn tránh bão. Phóng viên Đài Hà Nội đã có mặt tại địa điểm tạm cư này để ghi nhận tình hình tránh trú bão của người dân.
Để chủ động ứng phó siêu bão số 3, ngay trong tối 6/9, Ủy ban nhân dân phường Tân Mai, quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã tổ chức di dời 48 hộ dân với 160 nhân khẩu đang sinh sống trong nhà nguy hiểm A7, tập thể Tân Mai, tại phố Nguyễn Chính đến Trường Tiểu học Tân Mai. Tại đây, chính quyền bố trí chỗ ở và chuẩn bị các nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ người dân.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, do ảnh hưởng của bão số 3, đến thời điểm 21 giờ ngày 6/9, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 226 cây gãy và đổ, trong đó có 91 cây đổ và 135 cây gãy cành, nghiêng.
Chiều 6/9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra mưa to gió giật mạnh khiến nhiều cây xanh bị ngã đổ làm 5 người chết và bị thương.
Ngay trong đêm nay 6/9, 160 người dân sống tại chung cư xuống cấp A7 Tân Mai, phường Tân Mai, Quận Hoàng Mai đã được chính quyền di dời đến trường tiểu học cách đó 300m để đảm bảo an toàn trước khi bão Yagi đổ bộ.
Trước những diễn biến nguy hiểm của cơn bão số 3, Thường trực Thành ủy Hà Nội vừa điện yêu cầu các sở, ngành, địa phương chủ động triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân.
Theo chuyên gia, việc đấu giá các dự án nhà tái định cư là phương án mang lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên, từ phương án đến thực tiễn, để triển khai bán đấu giá nhà tái định cư sẽ còn nhiều vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng.
Trên các diễn đàn, nhiều người chia sẻ bức xúc khi thấy những người khá giả đang sở hữu các căn hộ tại dự án nhà ở xã hội.
Chiều 5/9, Giám đốc Sở Xây dựng đã đi kiểm tra kế hoạch chống úng ngập và tiêu thoát nước tại các trạm bơm. Trong chiều nay, Công ty Thoát nước Hà Nội cũng có thông báo nhanh yêu cầu mở cửa xả, hạ mực tại các ao hồ.
Bắt đầu từ 16h30 ngày 5/9, Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội sẽ ứng trực 100% nhân lực, máy móc, thiết bị cơ giới để phòng chống ngập úng do ảnh hưởng của bão số 3.
Hiện nay, Hà Nội được xem là thành phố có nhiều nhà cao tầng nhất Việt Nam, với khoảng hơn 1.400 tòa nhà cao tầng đã hoàn thành. Thời gian qua, mặc dù các cấp, ngành Hà Nội đã tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong việc quản lý, vận hành nhà chung cư; song, trên thực tế vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, gây bức xúc trong cư dân.
Nhiều nhà đất, công sản thuộc quản lý của UBND TP Hà Nội được chính quyền giao cho các đơn vị của thành phố thuê lại đầu tư, kinh doanh và thu lợi cho ngân sách. Nhưng trên thực tế nhiều hạng mục của các công trình này đã và đang bị sử dụng không đúng mục đích, kém hiệu quả, gây lãng phí tài sản công. Trong đó, hầu hết các quỹ nhà chuyên dùng nằm trên 'đất vàng', các vị trí thuận tiện cho việc kinh doanh.
Trước thực trạng nhiều nhà tái định cư bỏ hoang, Sở Xây dựng Hà Nội đang tính tới phương án tổ chức bán đầu giá để thu hồi vốn.
Hàng trăm căn hộ tái định cư đã hoàn thành nghiệm thu nhưng chưa được đưa vào sử dụng, gây lãng phí nguồn lực đất đai và ngân sách. Trước thực trạng đó, Sở Xây dựng Hà Nội đã đề xuất giải pháp bán đấu giá những căn hộ này.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có khoảng 4.000 căn nhà tái định cư bị bỏ hoang, trong khi đó nhu cầu nhà ở của người dân vẫn rất cao. Mới đây, Sở Xây dựng TP. Hà Nội đang đề xuất lượng nhà tái định cư dư thừa sẽ được bán đấu giá.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có 9 dự án tái định cư với gần 2.500 căn hộ. Có 2 dự án đã hoàn thành nghiệm thu, đã bố trí tái định cư, chưa đưa vào sử dụng.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 9 dự án nhà ở đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh bất động sản.
Sở Xây dựng Hà Nội mới cập nhật danh sách các dự án nhà ở hình thành trong tương lai đủ điều kiện mở bán trên địa bàn, tính đến hết tháng 8. Theo đó, nguồn cung nhà ở tại Thủ đô sắp có thêm hơn 5.300 căn hộ tại 9 dự án.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có 9 dự án tái định cư (TĐC) với gần 2.500 căn hộ. Có 2 dự án đã hoàn thành nghiệm thu, đã bố trí tái định cư, chưa đưa vào sử dụng. Toàn bộ quỹ nhà tại các dự án tái định cư đã được thành phố bố trí phục vụ cho các dự án cần giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố, nhất là các dự án trọng điểm.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết thành phố có 9 dự án tái định cư với gần 2.500 căn hộ, trong đó 2 dự án đã hoàn thành nghiệm thu, bố trí tái định cư, chưa đưa vào sử dụng.
Trước thực trạng nhiều nhà ở tái định cư bỏ hoang, Sở Xây dựng TP Hà Nội cho biết, quỹ căn dư thừa sẽ bán đấu giá để thu hồi vốn.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, từ đầu năm, trên địa bàn thành phố có 9 dự án nhà ở đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh bất động sản.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn thành phố có 9 dự án nhà ở đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh bất động sản.
Thị trường nhà ở Hà Nội sắp có thêm 5.301 căn hộ được phê duyệt đủ điều kiện mở bán, trong đó có gần 4.900 căn hộ chung cư, còn lại là nhà ở thấp tầng và thương mại dịch vụ.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa công bố danh sách các dự án nhà ở hình thành trong tương lai đủ điều kiện mở bán trên địa bàn tính đến hết tháng 8. Theo đó, Hà Nội sẽ có thêm hơn 5.300 căn hộ từ 9 dự án mới.
Nguồn cung nhà ở tại Thủ đô sắp có thêm hơn 5.300 căn hộ tại 9 dự án.
Theo các chuyên gia, dù nguồn cung căn hộ được bổ sung tích cực nhưng phần lớn ở phân khúc hạng sang, cao cấp mà thiếu sản phẩm bình dân khiến giá chung cư khó điều chỉnh giảm sâu.
Hà Nội vừa có thêm 9 dự án với 5.300 sản phẩm đủ điều kiện mở bán, gần một nửa trong số này đến từ dự án Lumi Hanoi.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết dự kiến có 6 dự án nhà ở xã hội sẽ hoàn thành trong năm 2024 với quy mô khoảng 6.330 căn hộ, đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu thành phố đã đề ra.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, dự kiến có 6 dự án nhà ở xã hội sẽ hoàn thành trong năm 2024 với quy mô khoảng 6.330 căn hộ, đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu theo Kế hoạch phát triển nhà ở của Thành phố.
Từ 8.000 đến 10.000 tấn chất thải rắn xây dựng phát sinh mỗi ngày trên địa bàn thành phố Hà Nội đang gây áp lực không nhỏ lên công tác quản lý, cũng như tác động tiêu cực đến môi trường.
Trạm xử lý nước thải của Khu đô thị Việt Hưng (TXLNT), quận Long Biên, TP Hà Nội được xây dựng và hoàn thành năm 2016, nhưng bị bỏ hoang. Trong khi nước thải sinh hoạt của hàng chục nghìn hộ dân ở đây xả trực tiếp ra môi trường.
Bất động sản tuần qua tiếp tục 'nóng' với tin tức về đấu giá đất Hà Nội; số phận hàng nghìn căn hộ bỏ hoang trên 'đất vàng' Thủ đô; thanh tra phát hiện loạt vi phạm cổ phần hóa DIC Corp…
Nhiều người dân Hà Nội đi qua trên các vườn hoa thể hiện sự bất ngờ, trầm trồ khi các vườn hoa mang diện mạo mới trước dịp lễ Quốc khánh 2/9.
Với nhu cầu về số lượng vật liệu xây dựng (VLXD) rất lớn, nhưng Hà Nội thiếu nguồn nguyên liệu hoặc điều kiện khai thác..., nên việc phát triển các loại vật liệu mới, tái chế, tận dụng phế thải cần được ưu tiên đầu tư.
Khi tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu về vật liệu xây dựng phục vụ thi công, xây dựng công trình cũng ngày càng nhiều. Nhưng vật liệu xây dựng truyền thống khai thác từ nguồn khoáng sản tự nhiên lại dần hạn chế, nên yêu cầu đặt ra là cần có vật liệu mới thay thế cho vật liệu xây dựng truyền thống…
Tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, nhu cầu về các loại vật liệu phục vụ công tác xây dựng ngày càng lớn, đặt ra yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi sự phát triển các loại vật liệu mới, tái chế, thông minh... thay thế cho các loại vật liệu truyền thống.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, hiện trên địa bàn thành phố có 9 dự án tái định cư với gần 2.500 căn hộ. Trong đó, 2 dự án đã hoàn thành nghiệm thu, chưa đưa vào sử dụng nhưng đã bố trí tái định cư và 7 dự án đang thi công xây dựng.
Sáng 27/8, Sở xây dựng Hà Nội tổ chức hội thảo kết hợp trưng bày giới thiệu về phát triển các loại vật liệu xây dựng tái chế và vật liệu xây dựng mới.
Sáng 27/8, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát triển một số loại vật liệu xây dựng tái chế, vật liệu xây dựng mới trên địa bàn Thành phố'. Hội thảo có sự tham dự của Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam, các chuyên gia và doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng trên địa bàn.
Sáng 27-8, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức trưng bày, giới thiệu một số loại vật liệu xây dựng (VLXD) tái chế, vật liệu mới và tổ chức hội thảo khoa học về việc phát triển các loại vật liệu này.
Ngày 27/8, Sở Xây dựng Hà Nội đã tổ chức hội thảo về phát triển một số loại vật liệu xây dựng tái chế, vật liệu xây dựng mới trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đài phun nước Con Cóc nằm trong vườn hoa Diên Hồng (được xây dựng năm 1901) dự kiến sẽ được thay kết cấu gạch bên trong bằng bê tông cốt thép, sửa chữa phần nứt vỡ,...