Trên các diễn đàn, nhiều người chia sẻ bức xúc khi thấy những người khá giả đang sở hữu các căn hộ tại dự án nhà ở xã hội.
Chiều 5/9, Giám đốc Sở Xây dựng đã đi kiểm tra kế hoạch chống úng ngập và tiêu thoát nước tại các trạm bơm. Trong chiều nay, Công ty Thoát nước Hà Nội cũng có thông báo nhanh yêu cầu mở cửa xả, hạ mực tại các ao hồ.
Bắt đầu từ 16h30 ngày 5/9, Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội sẽ ứng trực 100% nhân lực, máy móc, thiết bị cơ giới để phòng chống ngập úng do ảnh hưởng của bão số 3.
Hiện nay, Hà Nội được xem là thành phố có nhiều nhà cao tầng nhất Việt Nam, với khoảng hơn 1.400 tòa nhà cao tầng đã hoàn thành. Thời gian qua, mặc dù các cấp, ngành Hà Nội đã tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong việc quản lý, vận hành nhà chung cư; song, trên thực tế vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, gây bức xúc trong cư dân.
Nhiều nhà đất, công sản thuộc quản lý của UBND TP Hà Nội được chính quyền giao cho các đơn vị của thành phố thuê lại đầu tư, kinh doanh và thu lợi cho ngân sách. Nhưng trên thực tế nhiều hạng mục của các công trình này đã và đang bị sử dụng không đúng mục đích, kém hiệu quả, gây lãng phí tài sản công. Trong đó, hầu hết các quỹ nhà chuyên dùng nằm trên 'đất vàng', các vị trí thuận tiện cho việc kinh doanh.
Trước thực trạng nhiều nhà tái định cư bỏ hoang, Sở Xây dựng Hà Nội đang tính tới phương án tổ chức bán đầu giá để thu hồi vốn.
Hàng trăm căn hộ tái định cư đã hoàn thành nghiệm thu nhưng chưa được đưa vào sử dụng, gây lãng phí nguồn lực đất đai và ngân sách. Trước thực trạng đó, Sở Xây dựng Hà Nội đã đề xuất giải pháp bán đấu giá những căn hộ này.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có khoảng 4.000 căn nhà tái định cư bị bỏ hoang, trong khi đó nhu cầu nhà ở của người dân vẫn rất cao. Mới đây, Sở Xây dựng TP. Hà Nội đang đề xuất lượng nhà tái định cư dư thừa sẽ được bán đấu giá.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có 9 dự án tái định cư với gần 2.500 căn hộ. Có 2 dự án đã hoàn thành nghiệm thu, đã bố trí tái định cư, chưa đưa vào sử dụng.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 9 dự án nhà ở đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh bất động sản.
Sở Xây dựng Hà Nội mới cập nhật danh sách các dự án nhà ở hình thành trong tương lai đủ điều kiện mở bán trên địa bàn, tính đến hết tháng 8. Theo đó, nguồn cung nhà ở tại Thủ đô sắp có thêm hơn 5.300 căn hộ tại 9 dự án.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có 9 dự án tái định cư (TĐC) với gần 2.500 căn hộ. Có 2 dự án đã hoàn thành nghiệm thu, đã bố trí tái định cư, chưa đưa vào sử dụng. Toàn bộ quỹ nhà tại các dự án tái định cư đã được thành phố bố trí phục vụ cho các dự án cần giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố, nhất là các dự án trọng điểm.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết thành phố có 9 dự án tái định cư với gần 2.500 căn hộ, trong đó 2 dự án đã hoàn thành nghiệm thu, bố trí tái định cư, chưa đưa vào sử dụng.
Trước thực trạng nhiều nhà ở tái định cư bỏ hoang, Sở Xây dựng TP Hà Nội cho biết, quỹ căn dư thừa sẽ bán đấu giá để thu hồi vốn.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, từ đầu năm, trên địa bàn thành phố có 9 dự án nhà ở đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh bất động sản.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn thành phố có 9 dự án nhà ở đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh bất động sản.
Thị trường nhà ở Hà Nội sắp có thêm 5.301 căn hộ được phê duyệt đủ điều kiện mở bán, trong đó có gần 4.900 căn hộ chung cư, còn lại là nhà ở thấp tầng và thương mại dịch vụ.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa công bố danh sách các dự án nhà ở hình thành trong tương lai đủ điều kiện mở bán trên địa bàn tính đến hết tháng 8. Theo đó, Hà Nội sẽ có thêm hơn 5.300 căn hộ từ 9 dự án mới.
Nguồn cung nhà ở tại Thủ đô sắp có thêm hơn 5.300 căn hộ tại 9 dự án.
Theo các chuyên gia, dù nguồn cung căn hộ được bổ sung tích cực nhưng phần lớn ở phân khúc hạng sang, cao cấp mà thiếu sản phẩm bình dân khiến giá chung cư khó điều chỉnh giảm sâu.
Hà Nội vừa có thêm 9 dự án với 5.300 sản phẩm đủ điều kiện mở bán, gần một nửa trong số này đến từ dự án Lumi Hanoi.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết dự kiến có 6 dự án nhà ở xã hội sẽ hoàn thành trong năm 2024 với quy mô khoảng 6.330 căn hộ, đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu thành phố đã đề ra.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, dự kiến có 6 dự án nhà ở xã hội sẽ hoàn thành trong năm 2024 với quy mô khoảng 6.330 căn hộ, đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu theo Kế hoạch phát triển nhà ở của Thành phố.
Từ 8.000 đến 10.000 tấn chất thải rắn xây dựng phát sinh mỗi ngày trên địa bàn thành phố Hà Nội đang gây áp lực không nhỏ lên công tác quản lý, cũng như tác động tiêu cực đến môi trường.
Trạm xử lý nước thải của Khu đô thị Việt Hưng (TXLNT), quận Long Biên, TP Hà Nội được xây dựng và hoàn thành năm 2016, nhưng bị bỏ hoang. Trong khi nước thải sinh hoạt của hàng chục nghìn hộ dân ở đây xả trực tiếp ra môi trường.
Bất động sản tuần qua tiếp tục 'nóng' với tin tức về đấu giá đất Hà Nội; số phận hàng nghìn căn hộ bỏ hoang trên 'đất vàng' Thủ đô; thanh tra phát hiện loạt vi phạm cổ phần hóa DIC Corp…
Nhiều người dân Hà Nội đi qua trên các vườn hoa thể hiện sự bất ngờ, trầm trồ khi các vườn hoa mang diện mạo mới trước dịp lễ Quốc khánh 2/9.
Với nhu cầu về số lượng vật liệu xây dựng (VLXD) rất lớn, nhưng Hà Nội thiếu nguồn nguyên liệu hoặc điều kiện khai thác..., nên việc phát triển các loại vật liệu mới, tái chế, tận dụng phế thải cần được ưu tiên đầu tư.
Khi tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu về vật liệu xây dựng phục vụ thi công, xây dựng công trình cũng ngày càng nhiều. Nhưng vật liệu xây dựng truyền thống khai thác từ nguồn khoáng sản tự nhiên lại dần hạn chế, nên yêu cầu đặt ra là cần có vật liệu mới thay thế cho vật liệu xây dựng truyền thống…
Tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, nhu cầu về các loại vật liệu phục vụ công tác xây dựng ngày càng lớn, đặt ra yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi sự phát triển các loại vật liệu mới, tái chế, thông minh... thay thế cho các loại vật liệu truyền thống.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, hiện trên địa bàn thành phố có 9 dự án tái định cư với gần 2.500 căn hộ. Trong đó, 2 dự án đã hoàn thành nghiệm thu, chưa đưa vào sử dụng nhưng đã bố trí tái định cư và 7 dự án đang thi công xây dựng.
Sáng 27/8, Sở xây dựng Hà Nội tổ chức hội thảo kết hợp trưng bày giới thiệu về phát triển các loại vật liệu xây dựng tái chế và vật liệu xây dựng mới.
Sáng 27/8, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát triển một số loại vật liệu xây dựng tái chế, vật liệu xây dựng mới trên địa bàn Thành phố'. Hội thảo có sự tham dự của Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam, các chuyên gia và doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng trên địa bàn.
Sáng 27-8, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức trưng bày, giới thiệu một số loại vật liệu xây dựng (VLXD) tái chế, vật liệu mới và tổ chức hội thảo khoa học về việc phát triển các loại vật liệu này.
Ngày 27/8, Sở Xây dựng Hà Nội đã tổ chức hội thảo về phát triển một số loại vật liệu xây dựng tái chế, vật liệu xây dựng mới trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đài phun nước Con Cóc nằm trong vườn hoa Diên Hồng (được xây dựng năm 1901) dự kiến sẽ được thay kết cấu gạch bên trong bằng bê tông cốt thép, sửa chữa phần nứt vỡ,...
Ứng dụng iHanoi vận hành chưa đầy hai tháng đã tiếp cận được nhiều cán bộ, công chức và người dân. Qua đó, các phản ánh, kiến nghị được tự động chuyển tới các cơ quan công quyền.
Sở Xây dựng Hà Nội đã có nhiều văn bản đề nghị UBND quận Nam Từ Liêm kiểm tra tính pháp lý và tình hình triển khai dự án chung cư cao cấp Lumi Hà Nội.
Hàng nghìn cây đô thị đã bước vào giai đoạn già cỗi, sinh trưởng kém cần thay thế.
Nhà ở xã hội có ý nghĩa rất lớn trong việc giúp đỡ các gia đình có thu nhập thấp, đặc biệt là công nhân, lao động tại khu công nghiệp có được một căn nhà để an cư, lạc nghiệp.
Lợi dụng ban đêm, tuyến đường vắng, các đối tượng chở đất, trạc thải xây dựng đổ vào đất ruộng, đường giao thông chưa hoàn thiện, gây ảnh hưởng đến môi trường, hủy hoại đất nông nghiệp…
Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn vừa ký Quyết định số 4190/QĐ-UBND về việc công bố danh mục thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung thuộc phạm vi chức năng quản lý Nhà nước của Sở Xây dựng Hà Nội.
Cây xanh mang lại bóng mát và cảnh quan đẹp cho đô thị song nguy cơ gãy đổ, bật gốc... của những cây lâu năm cũng rất cao. Làm thế nào để hài hòa giữa việc tạo không gian xanh mát với đảm bảo an toàn?
Từ đầu mùa mưa bão đến nay, Công ty TNHH Một thành viên cây xanh đã cắt tỉa tán, hạ độ cao khoảng trên 60.000 cây xanh tại Hà Nội.
Hà Nội đang quản lý, chăm sóc hơn 1,1 triệu cây xanh đô thị, về cơ bản đã hạn chế gãy, đổ, gây nguy hiểm cho người dân. Tuy vậy, công tác quản lý chưa đáp ứng yêu cầu về cảnh quan, kiến trúc đô thị.
Theo thống kê, trên địa bàn 12 quận tại Hà Nội có hơn 8.000 cây cổ thụ (có độ tuổi tối thiểu 50 năm hoặc cây có đường kính phần thân từ 50 cm trở lên, tính từ gốc lên 1,3 m) gồm các loài chủ yếu như: Bàng, Bằng lăng, Chẹo, Đa, Lan, Lát hoa, Lim xẹt (Muồng thẫm), Long não, Muồng đen...
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, trên địa bàn 12 quận hiện có hơn 8.000 cây cổ thụ. Đây là những cây có độ tuổi tối thiểu 50 năm hoặc cây có đường kính từ 50cm trở lên.
Với mục tiêu lựa chọn được một số loài cây để trồng trong đô thị phù hợp thích ứng với biến đổi khí hậu, có khả năng cao trong hấp thụ, giảm thiểu bụi mịn và ô nhiễm không khí, ngày 14/8, Sở Xây dựng Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu đánh giá một số chủng loại cây xanh đô thị phù hợp trên địa bàn Thành phố Hà Nội'.
Ngày 14/8, Sở Xây dựng Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu đánh giá một số chủng loại cây xanh đô thị phù hợp trên địa bàn thành phố Hà Nội'.
Thời gian vừa qua, thành phố Hà Nội đã có nhiều nỗ lực trong việc tháo gỡ những vướng mắc liên quan đến công tác phát triển nhà ở xã hội, tuy nhiên tiến độ vẫn chưa được như kỳ vọng. Đến thời điểm hiện tại, với việc 3 bộ luật liên quan được đẩy sớm hiệu lực (từ 1/8), hy vọng những 'điểm nghẽn' sẽ được khơi thông để các dự án nhà ở xã hội được triển khai mạnh mẽ.