Phát hiện sốc về lượng thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Thông qua các kiểm tra, đo đạc trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia phát hiện nồng độ thủy ngân cao nhất là ở phía đông bắc và phía nam. Trong khi đó, góc phía tây bắc có nồng độ thủy ngân rất thấp.

Hậu cung 10.000 mỹ nữ, đây là nguyên nhân thực sự khiến Tần Thủy Hoàng cả đời không lập hoàng hậu

Theo ghi chép lịch sử, số lượng mỹ nhân trong cung của Tần Thủy Hoàng lên tới hơn 10.000 người.

Tại sao Hạng Vũ nhẫn tâm chôn sống 20 vạn quân Tần?

Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ chính là người chấm dứt chuỗi chiến thắng liên tiếp của quân Tần trong cuộc chiến chống lại lực lượng nổi dậy, đặt nền móng chấm dứt nhà Tần sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời.

Sau cái chết của Tần Thủy Hoàng, con cháu của ông đã đi đâu? Vì sao bây giờ có rất ít người họ Doanh?

Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là 'thiên cổ nhất đế'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Mạch nguồn sáng tạo bất tận

Sau 70 năm, trang sử vàng của dân tộc – Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn là mạch nguồn cảm xúc dồi dào cho các nghệ sĩ. Không chỉ có các sáng tác mới, nhiều tác phẩm về Điện Biên Phủ đã đi cùng năm tháng tiếp tục được giới thiệu rộng rãi đến công chúng với những 'diện mạo' mới mẻ, hấp dẫn hơn.

Nghỉ Lễ 30/4-1/5: Mãn nhãn với show diễn Lược Việt sử ký phiên bản đặc biệt ở Hội An

Show trình diễn 3D mapping Lược Việt sử ký là một sự đầu tư hoành tráng và được trình chiếu tại đồi Ước Nguyện VinWonders Nam Hội An (Quảng Nam).

Những trang sử ký về chiến trường Điện Biên Phủ qua ngôn ngữ mỹ thuật

Công chúng được ngắm lại những tác phẩm kinh điển như 'Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ' của Nguyễn Sáng, 'Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng' của Lê Vinh, chùm ký họa chiến trường của họa sỹ Tô Ngọc Vân.

Vén màn lý do con người thời xưa dùng thủy ngân làm thành phần chính để luyện đan dược trường sinh

Thủy ngân quý giá cả trong giá trị vật chất lẫn tinh thần, là thành phần ưa chuộng trong việc luyện đan dược trường sinh của con người cổ đại.

Mở mộ cổ đầy báu vật, lộ danh tính chủ nhân thời Chiến quốc

Các chuyên gia Trung Quốc cho hay sẽ cố gắng hoàn tất quá trình khai quật ngôi mộ Wuwangdun ở tỉnh An Huy trong năm nay. Họ nghi ngờ mộ cổ thời Chiến quốc chất đầy cổ vật có thể thuộc Sở Khảo Liệt vương.

Giải mã bí ẩn về cung điện siêu rộng lớn của Tần Thủy Hoàng và lý do không ngừng mở rộng

Dù đã đạt đến diện tích được xem là khổng lồ nhưng Tần Thủy Hoàng lại liên tục cho mở rộng cung điện của mình. Hóa ra đằng sau hành động này còn có một ẩn ý sâu sa khác.

Hai vị hoàng đế được ngợi ca đã khai sinh ra nền văn minh Trung Hoa là ai?

Người dân Trung Quốc tưởng nhớ công lao của hai vị hoàng đế này bằng cách lưu giữ gương mặt của họ trên tác phẩm điêu khắc đá cao 106 mét.

Giúp Tần Thủy Hoàng thống nhất thiên hạ, 5 danh tướng có kết cục ra sao?

Không có 'sát thần' Bạch Khởi, nhà Tần vẫn còn nhiều tướng tài đủ sức giúp Tần Thủy Hoàng diệt 6 nước, thống nhất Trung Hoa.

Thêm nhiều tư liệu về nhà Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của tác giả Quách Tấn, Quách Giao vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, thêm nhiều thông tin, tư liệu về nhà Tây Sơn.

Dù không tìm ra thuốc trường sinh bất lão, danh y vẫn thoát lưỡi đao Tần Thủy Hoàng nhờ pha 'lật kèo' bất ngờ

Vị danh y này đã dùng cách gì để có thể thoát được 'thiên la địa võng' của Tần Thủy Hoàng và thoát được tội chết?

Sự biến mất của ba nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc này vẫn là bí ẩn suốt hàng nghìn năm mà ít ai lý giải được

Trung Quốc có lịch sử năm nghìn năm. Trong lịch sử lâu dài này, có rất nhiều nhân vật có thế lực đã xuất hiện, có người nổi tiếng qua mọi thời đại, được vô số người ngưỡng mộ và tôn sùng, có người bị mọi thế hệ hắt hủi.

'Nàng tiên cá' đã xuất hiện nhiều lần ở Biển Đông? Đuôi cá khiến ngư dân, chuyên gia khiếp sợ, được ghi trong Sơn Hải Kinh

Chuyện này xảy ra vào những năm 1980, khi các thuyền đánh cá thu lưới để chuẩn bị trở về nhà thì không ngờ trọng lượng của lưới đánh cá lại tăng lên gấp mấy lần bình thường. Người ngư dân tưởng mình đã câu được con cá lớn nên rất vui mừng.

Giải mã những góc khuất hay mức độ hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử

Trong khoảng hơn 10 năm viết tiểu thuyết lịch sử với 'Phùng Vương', 'Ngô Vương', 'Nam Đế Vạn Xuân', 'Triệu Vương phục quốc', 'Lý Đào Lang Vương', 'Lý Phật Tử định quốc'; 'Trưng Nữ Vương', tôi đã nhận được rất nhiều câu hỏi rằng: Với những góc khuất, khoảng mờ, vùng trắng của sử liệu, nhất là chính sử, thì mức độ hư cấu trong sáng tác tiểu thuyết lịch sử sẽ ra sao?

Vạn Lý Trường Thành cổ đại tường thấp như vậy có thể ngăn cản cái gì? Sự thật bất ngờ

Các bức tường của Vạn Lý Trường Thành cổ đại không cao, và mục đích chính của chúng không phải là để chặn người, mà là để chặn những con ngựa chiến đi hàng ngàn dặm mỗi ngày.

Trụ Vương tàn ác không ai bằng, dùng vài giọt nước đã tạo ra hình phạt khổ sở hơn lăng trì

Trụ Vương tuy là vị vua tài giỏi nhưng lại khiến người đời oán thán không chỉ vì ham mê nữ sắc mà còn bởi sự tàn bạo khó ai sánh bằng.

Thần đồng 8 tuổi xuất bản sách, được cho là 'đứa trẻ thông minh nhất thế giới' hiện ra sao?

TRUNG QUỐC - Trâu Kỳ Kỳ (Adora Svitak) được mệnh danh là đứa trẻ thông minh nhất thế giới, thần đồng Văn học. Hiện tại, ở tuổi 27, Kỳ Kỳ vẫn tiếp tục đam mê viết lách nhưng có cuộc sống kín tiếng.

Những bí ẩn 'nguyền' chết người vẫn chưa có lời giải trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng?

Tại Trung Quốc, người ta vẫn còn đồn thổi nhiều thông tin và tin đồn liên quan tới lăng mộ Tần Thủy Hoàng, một trong những lăng mộ lớn nhất.

Nhà thuốc Đông y Thọ Xuân Đường 370 năm giữ vững 'nghiệp tổ, nghề nhà'

Nhà thuốc Đông y Thọ Xuân Đường vừa long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 370 năm truyền thống, giữ vững 'nghiệp tổ, nghề nhà', với 17 đời liên tục làm nghề, trong đó có 3 Ngự Y triều đình…

Cuộc đời tuột dốc của thần đồng 5 tuổi thạo tiếng Anh, 13 tuổi đỗ đại học

TRUNG QUỐC - Tôn Thiên Xương từng được mệnh danh là thần đồng Trung Quốc. Đến nay, sau 17 năm, do không thể kiểm soát được cám dỗ, nên cuộc đời anh 'tuột dốc không phanh'.

Dù 1 đời chồng, mỹ nhân vẫn được Hán Cảnh Đế sủng ái

Vương Thị nổi tiếng xinh đẹp, sắc nước nghiêng trời, chỉ cần liếc qua trong nháy mắt, cũng đủ làm cả đời xao xuyến. Trước khi nhập cung, trở thành sủng phi của hoàng đế, bà từng kết hôn, có 1 đứa con gái là Kim Tục.

Bí ẩn vị phi tần được sủng ái bậc nhất Trung Hoa

Lịch sử Trung Hoa vẫn giữ lại ít nhiều những ghi chép về cuộc đời của 2 vị phi tần được sủng hạnh đặc biệt đó là Vương thị và Vinh Phi.

Phát hiện tấm bia 447 ký tự, Tần Thủy Hoàng được giải nỗi oan

Cách đây 103 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc khai quật được một tấm bia đá khắc 447 ký tự trên núi Lang Nha. Việc giải mã tấm bia này giúp 'giải oan' cho Tần Thủy Hoàng.

Mùa xuân qua bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Trong văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, phần tinh túy nhất chính là bút ký, trong đó có những trang viết đặc sắc về mùa xuân. Trong bút ký 'Hành lang của người và gió...' nhà văn đã cảm nhận về mùa xuân hòa bình đầu tiên được đánh dấu bằng cột mốc Hiệp định Paris lịch sử vào ngày 27/1/1973, cách đây nửa thế kỷ. Hôm ấy không thể nào quên:

Ngô Sĩ Liên - sử gia danh tiếng thế kỷ XV | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 27/01/2024

Ngô Sĩ Liên sinh năm 1380, xuất thân từ một gia đình nho học. Từ nhỏ ông đã bộc lộ tài năng xuất chúng về văn học, sử học. Năm 1479, Ngô Sĩ Liên được giao nhiệm vụ biên soạn bộ sử chính thống của Việt Nam. Ông cùng với các cộng sự đã dành nhiều năm trời để sưu tầm tư liệu, nghiên cứu, viết lách. Cuối cùng, bộ Đại Việt sử ký toàn thư đã được hoàn thành vào năm 1483.

FPT ra mắt cuốn sách về hành trình 'Từ tay trắng đến tập đoàn toàn cầu'

Đây là cuốn sách chính thức đầu tiên của FPT ra mắt công chúng và cộng đồng doanh nghiệp, với nhiều câu chuyện thành công và cả những kinh nghiệm xương máu trên hành trình 35 năm để trở thành công ty có chỗ đứng trên toàn cầu.

Thực hư lăng mộ Tần Thủy Hoàng chứa 'bản đồ thủy ngân' 100 tấn?

Việc lăng mộ Tần Thủy Hoàng có chứa thủy ngân hay không là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Mới đây, các nhà khảo cổ đã lên tiếng về vấn đề này.,

Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm: Bậc anh hoa chiếu diệu

Chúng tôi ngồi trò chuyện dưới tán cây vú sữa trong khuôn viên nhà Từ đường dòng họ Đoàn làng Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Câu chuyện trở nên rôm rả hơn khi ông Đoàn Doãn Lực, hậu duệ đời thứ 18 của ông Đoàn Doãn Nghi - người được coi là Tổ họ Đoàn làng Giai Phạm hào hứng khoe: 'Ông về thăm làng dịp này thật là may. Làng vừa khánh thành nhà thờ cụ Đoàn Thị Điểm'. Nói rồi ông Lực dừng ít giây rồi nói tiếp: 'Họ Đoàn ở làng này đã hai mươi đời rồi ông ạ'.

Tại sao binh mã đất nung trong lăng Tần Thủy Hoàng không một ai đội mũ giáp sắt?

Khi khai quật đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng, người ta phát hiện các binh sĩ này không đội mũ giáp sắt, chỉ búi tóc đơn giản sau đầu.

Thực hư việc lăng mộ Tần Thủy Hoàng chứa 'bản đồ thủy ngân' nặng 100 tấn?

Việc lăng mộ Tần Thủy Hoàng có chứa thủy ngân hay không là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Mới đây, các nhà khảo cổ đã lên tiếng về vấn đề này.

Nghĩ từ chuyện bác thợ xây uống rượu lái xe

Xử lý vi phạm không có ngoại lệ là điều đương nhiên phải làm, song để thay đổi được nhận thức, chắc chắn không chỉ có biện pháp xử phạt.

Cuốn sách ghi chép văn hóa doanh nghiệp của FPT

'FPT bí lục - Khám phá văn hóa doanh nghiệp tại FPT' tiết lộ nhiều khía cạnh văn hóa của tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam qua các sự kiện và câu chuyện được giữ kín.

Sau cái chết của Tần Thủy Hoàng, con cháu của ông đã đi đâu? Vì sao bây giờ có rất ít người họ Doanh?

Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là 'thiên cổ nhất đế'.

Vì sao thích khách thấy cung điện Tần Thủy Hoàng đều rùng mình sợ hãi?

Cung điện Hàm Dương của Tần Thủy Hoàng là một công trình hoành tráng và đặc biệt có thiết kế đặc sắc khiến cho những thích khách đến đây đều cảm thấy sợ hãi.

Cung A Phòng chưa bao giờ bị đốt, Hạng Vũ mang tiếng oan ngàn năm?

Được xây dựng dưới thời Tần Thủy Hoàng, cung A Phòng có thiết kế xa hoa, hoành tráng. Tương truyền, Hạng Vũ đã cho thiêu rụi Cung A Phòng sau khi chiếm được kinh đô Hàm Dương. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng đó không phải sự thật.

Giải mã: Làm thế nào để thực hiện xét nghiệm quan hệ cha con ở Trung Quốc cổ đại? 'Nhỏ máu nhận người thân' có thực sự tác dụng

Ngày nay, với sự phát triển của y học hiện đại, việc giám định quan hệ huyết thống đã trở nên rất dễ dàng. Vậy ở thời xa xưa, khi công nghệ chưa phát triển như bây giờ thì người ta xác định quan hệ huyết thống bằng cách nào?