Người phát ngôn quân đội Pakistan Ahmed Sharif Chaudhry tuyên bố sẽ 'phản ứng nhanh chóng và chắc chắn' với Ấn Độ nếu nước này vi phạm lệnh ngừng bắn.
Lần đầu tiên Ấn Độ sử dụng hệ thống phòng không S-400 'Triumf trong cuộc xung đột với Pakistan. Hệ thống này đã mang lại lợi thế cho New Delhi trước đối thủ.
Sau đợt xung đột ngắn nhưng căng thẳng với Pakistan đầu tháng 5 vừa qua, Ấn Độ đã đề nghị Nga cung cấp thêm các hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf, nhằm củng cố năng lực phòng thủ trên không.
Khủng hoảng Kashmir đẩy Ấn Độ vào tình thế vừa phải chống khủng bố ở biên giới, vừa phải đối phó với quan hệ ngày càng gắn kết giữa Pakistan và Trung Quốc.
Ngày 14/5, Ấn Độ tuyên bố ưu thế về công nghệ của mình so với vũ khí nước ngoài của Pakistan, đặc biệt nhắc đến các hệ thống phòng thủ của Trung Quốc mà quân đội Pakistan đã sử dụng trong các cuộc đụng độ gần đây.
Trong cuộc đối đầu giữa Ấn Độ và Pakistan, những 'lằn ranh đỏ' từng giữ cho mối quan hệ giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này trong giới hạn an toàn có lẽ đã bị xóa nhòa.
Chính phủ Ấn Độ vừa lên tiếng bác bỏ phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng việc Ấn Độ và Pakistan đạt được thỏa thuận ngừng bắn mà Mỹ đóng vai trò trung gian một phần vì ông nói sẽ nhượng bộ về thương mại.
Ngày 13-5, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã ca ngợi sức mạnh phòng không của nước này, trong đó ông đặc biệt lưu ý đến vai trò của hệ thống tên lửa đất đối không di động S-400 do Nga sản xuất.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã ca ngợi sức mạnh phòng không của nước này, đặc biệt lưu ý đến hiệu suất của hệ thống tên lửa đất-đối-không di động S-400 do Nga sản xuất.
Ngày 13/5, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đề cao hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất, khẳng định tổ hợp tên lửa này đã đóng vai trò then chốt trong Chiến dịch Sindoor. Ngoài ra, tiêm kích J-10 cùng tên lửa đối không PL-15 do Trung Quốc sản xuất cũng để dấu ấn lớn trong xung đột Ấn Độ - Pakistan khi lần đầu thực chiến và chiến thắng.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã ca ngợi sức mạnh năng lực phòng không của nước này, đặc biệt là hệ thống tên lửa đất đối không di động biệt danh 'rồng lửa' S-400 do Nga sản xuất.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết các hệ thống phòng không của nước này, bao gồm cả tổ hợp S-400 Triumph do Nga sản xuất, đã đóng vai trò quyết định trong Chiến dịch Sindoor.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã nhận xét về vai trò của hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất trong Chiến dịch Sindoor vừa qua.
VOV.VN -Ngày 13/5, Ấn Độ đã bác bỏ tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump trước đó rằng, chính quyền Mỹ đã có công làm trung gian hòa giải, giúp Ấn Độ và Pakistan đạt được thỏa thuận ngừng bắn sau 4 ngày xung đột vũ trang.
Pakistan tuyên bố hàng chục binh sĩ thương vong trong chiến dịch Marka-e-Haq (Trận chiến vì sự thật – theo cách gọi của chính quyền Islamabad).
Pakistan cần phải loại bỏ 'cơ sở hạ tầng khủng bố' của mình nếu muốn tránh các cuộc không kích.
Thủ tướng Ấn Độ đã bị quốc hội nước này chất vấn sau tuyên bố của ông Trump liên quan đến việc Ấn Độ - Pakistan ngừng bắn.
Việc lãnh đạo hai cục tác chiến quân sự của Ấn Độ và Pakistan chiều 12/5 tiến hành điện đàm và nhất trí cần phải tuân thủ lệnh ngừng bắn đạt được ngày 10/5, cho thấy thiện chí của cả hai bên hạ nhiệt căng thẳng vốn đã khiến mối quan hệ giữa hai quốc gia láng giềng Nam Á 'lao dốc' trong 3 tuần qua.
Những phát biểu của Tổng thống Mỹ Trump về vai trò trung gian trong thỏa thuận ngừng bắn giữa Ấn Độ và Pakistan đã đẩy Ấn Độ vào tình thế khó xử. Thực tế mới phát sinh này dường như đối lập với lập trường lâu nay của New Delhi về vấn đề Kashmir.
Ông Modi tuyên bố, Ấn Độ sẽ không còn bị lực lượng răn đe hạt nhân của Pakistan 'bắt làm con tin' trước 'chủ nghĩa khủng bố xuyên biên giới'.
Chiều 12/5, Tổng cục trưởng phụ trách tác chiến quân sự, Bộ Quốc phòng Ấn Độ, Trung tướng Rajiv Ghai và người đồng cấp phía Pakistan, Thiếu tướng Kashif Abdullah, đã tiến hành cuộc điện đàm để thống nhất các biện pháp giảm căng thẳng quân sự song phương.
Trong khi phía Pakistan tán thưởng thì lệnh ngừng bắn do Tổng thống Mỹ Donald Trump hòa giải lại khiến chính quyền của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi gặp thách thức từ quốc tế và áp lực dư luận trong nước.
Ấn Độ và Pakistan đã xuống thang trước khi xung đột biến thành chiến tranh toàn diện. Dù đạt được thỏa thuận ngừng bắn sau vài ngày giao tranh dữ dội, những yếu tố căn bản gây mẫu thuẫn giữa hai nước vẫn tồn tại.
Ấn Độ và Pakistan đã đạt được thỏa thuận ngừng bắn trong bối cảnh quốc tế lo ngại có một cuộc chiến toàn diện giữa hai cường quốc hạt nhân Nam Á.
Thủ tướng Ấn Độ cho biết New Delhi sẽ hành động quyết liệt chống lại chủ nghĩa khủng bố và sẽ không phân biệt giữa 'những kẻ khủng bố và những nhà tài trợ của chúng'.
Tối 12/5, Thủ tướng Ấn Độ Naredra Modi đã có bài phát biểu công khai đầu tiên kể từ khi xung đột Ấn Độ-Pakistan bùng phát hồi tuần trước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tiết lộ, ông đã dọa chấm dứt quan hệ thương mại với Ấn Độ và Pakistan nếu hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này không ngừng bắn.
Thủ tướng Ấn Độ tuyên bố cứng rắn trong Chiến dịch Sindoor, yêu cầu Pakistan triệt phá cơ sở khủng bố và cam kết đáp trả mạnh mẽ mọi hành vi khiêu khích.
Thủ tướng Modi chỉ rõ rằng '3 quân chủng của Ấn Độ - không quân, hải quân và lục quân, lực lượng an ninh biên giới (BSF) và các lực lượng quân sự đang được đặt trong tình trạng báo động.
Ấn Độ đã công bố các hình ảnh vệ tinh cho thấy thiệt hại gây ra cho các căn cứ ở Pakistan trong chiến dịch Sindoor.
Tranh chấp âm ỉ suốt nhiều thập kỷ giữa Ấn Độ và Pakistan tại vùng Kashmir đã bất ngờ trở thành tâm điểm dư luận quốc tế khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẵn sàng đóng vai trò trung gian hòa giải.
Các tướng lĩnh chỉ huy chiến dịch quân sự của Ấn Độ và Pakistan sẽ thảo luận vào thứ Hai về các bước tiếp theo trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước láng giềng sở hữu vũ khí hạt nhân. Lệnh ngừng bắn đã tạm thời đem lại sự bình yên cho khu vực biên giới hai nước.
Ngày 12/5, không phận của cả Ấn Độ và Pakistan chính thức được mở lại hoàn toàn sau nhiều ngày bị hạn chế do xung đột leo thang.
Sáng sớm 7/5/2025, bầu trời phía trên Đường kiểm soát ở Kashmir đã trở thành chiến trường khi lực lượng không quân Ấn Độ và Pakistan đụng độ.
Một video lan truyền trên mạng xã hội với tuyên bố một máy bay tiêm kích Ấn Độ bị Pakistan bắn hạ thực chất chỉ là một đoạn cắt cảnh từ game Arma 3.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ làm việc với cả Ấn Độ và Pakistan để xem liệu có thể tìm ra giải pháp cho vấn đề Kashmir hay không.
Sau những ngày căng thẳng quân sự leo thang, Ấn Độ và Pakistan đồng loạt tuyên bố thắng lợi sau khi lệnh ngừng bắn do Mỹ làm trung gian được công bố.
Không quân Ấn Độ tuyên bố đã đạt được các mục tiêu trong chiến dịch không kích Pakistan, thậm chí còn bắn hạ được một số máy bay của Islamabad.
Lực lượng Vũ trang Ấn Độ tuyên bố đã hoàn thành các mục tiêu quân sự quan trọng, sau loạt đòn tấn công nhằm vào các cơ sở bị cáo buộc là của khủng bố tại Pakistan và khu vực Kashmir do Pakistan kiểm soát.
Không quân Ấn Độ cho biết đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trong khuôn khổ Chiến dịch Sindoor.
Mặc dù lệnh ngừng bắn giữa Ấn Độ và Pakistan đã được công bố vào ngày 10/5 nhưng tình trạng tồn tại của nó vẫn còn rất 'mong manh'. CNN đưa tin bất chấp đã có lệnh ngừng bắn, Không quân Ấn Độ cho biết hôm 11/5 rằng hoạt động quân sự chống lại Pakistan 'vẫn đang tiếp diễn'.
Rạng sáng 7/5, Ấn Độ phát động chiến dịch quân sự Sindoor, tấn công 9 mục tiêu khủng bố tại Pakistan, dẫn đến xung đột nghiêm trọng.