Hệ thống phòng không S-400 tối tân của Quân đội Ấn Độ nhiều khả năng sẽ đứng trước thử thách cực lớn đó là tên lửa siêu thanh Trung Quốc sản xuất.
Tổ hợp phòng không S-400 Nga được cho là sẽ khống chế toàn bộ bầu trời Ukraine trong trường hợp nổ ra xung đột quân sự giữa hai nước.
Moscow đang tái triển khai hệ thống tên lửa S-400 tới Belarus để kiểm tra mức độ sẵn sàng. Hai sư đoàn tên lửa này đang từ Viễn Đông Nga rầm rập nhằm hướng Belarus.
Moscow đang tái triển khai hệ thống tên lửa S-400 tới Belarus để kiểm tra mức độ sẵn sàng. Hai sư đoàn tên lửa này đang từ Viễn Đông Nga rầm rập nhằm hướng Belarus.()
Hãng thông tấn Interfax hôm nay, 21/1, cho biết Nga đã đưa 2 tiểu đoàn tên lửa đất-đối-không S-400 tới Belarus để tham gia cuộc tập trận vào tháng tới.
Tổ hợp phòng không S-400 Nga chứng tỏ ưu thế vượt trội trước mọi đối thủ, vì vậy chiến lược thay thế chúng bằng THAAD của Mỹ sẽ thất bại, tờ Military Watch nhận định.
Việc Saudi Arabia từ bỏ hệ thống tên lửa S-400 để quay sang lựa chọn HQ-17AE (bản sao của Tor-M1) do Trung Quốc sản xuất là 'đòn đau' đối với Nga.
Tổ hợp phòng không S-400 Nga chứng tỏ ưu thế vượt trội trước mọi đối thủ, vì vậy chiến lược thay thế chúng bằng THAAD của Mỹ sẽ thất bại, tờ Military Watch nhận định.
Ấn Độ triển khai S-400 của Nga được tiếp nhận cách đây ít ngày trước sự ngỡ ngàng của Mỹ và Trung Quốc. Giới chức Washington thì hy vọng New Delhi sẽ hủy bỏ thương vụ này trong khi Bắc Kinh bất ngờ trước tiến độ tiếp nhận hệ thống phòng thủ tối tân này.
Vì lợi ích của chính mình, Mỹ nhiều khả năng sẽ không trừng phạt Ấn Độ hoàn tất nhận chuyển giao các tổ hợp S-400 từ Nga, xét trong bối cảnh cả Washington và New Delhi đều có chung mục tiêu kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Hệ thống phòng không Siper do Thổ Nhĩ Kỳ chế tạo được các quan chức quốc phòng nước này khẳng định có chất lượng vượt trội so với phiên bản gốc S-400.
Thổ Nhĩ Kỳ có thể chuyển bí mật S-400 để Ukraine tìm ra cách đối phó với các hệ thống phòng thủ này Nga đang triển sát khu vực Dobass, sẵn sàng bắn hạ các UAV Bayraktar TB2 khi cần thiết.
Việc quyết định mua hệ thống phòng không S-400 của Ấn Độ vào tháng 10/2018 là một sai lầm, ngay cả từ quan điểm chiến lược của chính nước này.
Saudi Arabia chính thức tuyên bố hủy mua S-400 của Nga và chuyển sang đàm phán với Mỹ về thương vụ hệ thống phòng thủ tầm cao THAAD.
Quân đội Ukraine sợ sử dụng UAV Bayraktar TB2 ở Donbass vì lo ngại sẽ làm mục tiêu bắn tập cho hệ thống phòng không S-400 của Nga.
'Rồng lửa' S-400 Nga được phát hiện chỉ cách biên giới Ukraine 100km, như vậy với khoảng cách này, hệ thống phòng thủ S400 có thể khắc chế được tất cả mục tiêu của đối phương dọc khu vực biên giới với Donbass.
Tiêm kích F-35 Ba Lan dự báo sẽ phải đối diện nguy cơ rất lớn khi Nga đưa tổ hợp phòng không S-400 tới Grodno và Baranovichi của Belarus.
Tiêm kích F-35 Ba Lan dự báo sẽ phải đối diện nguy cơ rất lớn khi Nga đưa tổ hợp phòng không S-400 tới Grodno và Baranovichi của Belarus.
Hệ thống phòng không S-400 Nga có thể sẽ giúp tạo lập vùng cấm bay trên bầu trời Donbass nếu Không quân Ukraine tiếp tục sử dụng máy bay không người lái Bayraktar TB2.
Để tăng cường khả năng gây nhiễu cho phi đội EA-18G, Mỹ quyết định chi hơn 20 triệu USD để mua hệ thống tác chiến điện tử (EW), thay thế cho AN/ALQ-99.
Thổ Nhĩ Kỳ có tham vọng trong tương lai sẽ tự chế tạo được các hệ thống phòng không tầm xa tiên tiến như S-400 Triumph của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ mặc dù tiếp tục chỉ trích hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga nhưng lại cho biết đang nỗ lực tạo ra một loại vũ khí với tính năng tương tự.
Mỹ đang dùng tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II làm quân bài buộc Ấn Độ từ bỏ hệ thống phòng không S-400 Triumf do Nga sản xuất, vậy New Delhi sẽ nghiêng về bên nào khi họ có nhu cầu với cả hai vũ khí trên?
Bản hợp đồng mua hệ thống phòng không tân tiến S-400 trị giá 2,5 tỷ USD giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga năm 2017 đã khiến Mỹ và các nước đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) bất bình.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan sẽ gặp người đồng cấp Mỹ Joe Biden bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) dự kiến diễn ra tại Rome, Italy từ ngày 30-31/10.
Algeria vừa nhận được tổ hợp tên lửa phòng không S-400 đầu tiên từ Nga. Đây được đánh giá là một bất ngờ lớn, đưa quốc gia Bắc Phi này trở thành quốc gia thứ 4 trên thế giới sở hữu tên lửa S-400, sau Nga, Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Belarus Lukashenko tuyên bố nước này có kế hoạch mua số vũ khí trị giá một tỷ USD từ Nga, trong đó có tên lửa phòng không S-400, sau khi tiếp nhận hệ thống đánh chặn này, họ sẽ triển khai sát biên giới Ukraine.
Bộ Quốc phòng Israel cho rằng trong cuộc không kích mới nhất nhằm vào Syria, hiệu quả đã bị giảm sút mạnh do radar Nga dùng radar S-400 cung cấp dữ liệu cho phòng không nước chủ nhà, thậm chí còn gây nguy hại cho tiêm kích của họ.
Có ý kiến cho rằng tính năng tàng hình của F-35 không đủ để nó có thể bay qua S-400 mà không bị phát hiện.
Việc Quân đội Nga bố trí hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf quá sát biên giới Ba Lan theo đánh giá sẽ đối diện nhiều nguy cơ lớn từ những xe tăng M1A2C của NATO.
Nga đang tăng cường khả năng phòng không theo hướng Tây bằng cách điều một hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 Triumf thuộc Trung đoàn 210 tới Grodno của Belarus.
Theo báo chí Nga, sứ mệnh trinh sát kéo dài 2 năm của Quân đội Mỹ tại Syria nhằm tìm kiếm bí mật của S-400 đã thất bại thảm hại.
Mặc dù báo chí Nga cho rằng radar hệ thống phòng không S-400 đã giúp Syria bắn hạ tên lửa Delilah của Israel trên bầu trời Lebanon, nhưng có rất nhiều nghi vấn quanh ý kiến trên.
Radar tổ hợp tên lửa S-400 của Nga đã giúp lực lượng phòng không Syria tránh việc bắn nhầm một máy bay dân sự, sau khi bị tiêm kích Israel gài bẫy.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố tiêu diệt thành công trong giả định 3 chiếc F-35 của Mỹ từ hệ thống S-400 của Nga.
Ấn Độ đang chuẩn bị có sự kết hợp đầy thú vị giữa vũ khí của Pháp và Nga, mang lại cho họ lợi thế cực lớn trước đối thủ tiềm tàng.
Sau khi thỏa thuận giữa Nga và Israel về Syria sụp đổ, rất có thể đây là cơ hội vàng để S-400 Nga thị uy sức mạnh trong thực chiến. Nhưng giới quan sát cho rằng, S-400 sẽ nhắm bắn mục tiêu nào sẽ là điều Moscow phải tính toán thật kỹ.
Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt đầu phát triển một loại tên lửa chống radar có khả năng vượt qua các radar của S-400.
Hệ thống tên lửa phòng không S-400 Nga bất ngờ diễn tập tại đảo Crimea, đáng chú ý động thái này diễn ra cùng thời điểm cuộc diễn tập Sea Breeze 2021 của NATO diễn ra tại Ukraine.
Trong khuôn khổ cuộc diễn tập quy mô lớn African Lion 2021, lực lượng Mỹ đã dùng tên lửa hành trình JASSM tấn công và phá hủy hai hệ thống S-400 giả định.
Theo Đại sứ Nga tại New Delhi, ông Nikolay R. Kudashev, việc chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 cho Ấn Độ sẽ không bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Chỉ ít giờ sau khi Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sẽ trả chuyên gia huấn luyện vận hành S-400 Nga về nước, động thái được cho là xoa dịu Mỹ để có cơ hội tiếp tục thương vụ F-35 thì ngay sau đó Moscow tuyên bố điều ngược lại. Rõ ràng thương vụ S-400, F-35 và canh bạc căng thẳng giữa Nga, Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ