Phụ nữ độc thân dễ bị đột nhập nhà riêng, tấn công tình dục

HÀN QUỐC - Những người phụ nữ độc thân, sống một mình dễ trở thành mục tiêu tấn công của nhiều kẻ gian.

Cách Hàn Quốc dùng AI để ngăn kẻ biến thái tấn công phụ nữ nơi công cộng

Hàn Quốc sẽ lắp máy dò giới tính dựa trên AI tại các nhà vệ sinh nữ ở ga tàu điện ngầm để ngăn những kẻ biến thái quấy rối phụ nữ.

Hàn Quốc dùng AI để ngăn đàn ông vào nhà vệ sinh nữ

Máy phát hiện giới tính dựa trên AI sẽ được thử nghiệm trong nhà vệ sinh nữ của ga tàu điện ngầm ở Seoul từ cuối tháng 6.

'Con tàu địa ngục' ở Hàn Quốc

Vấn đề tắc nghẽn kinh hoàng trên tuyến tàu điện ngầm Gimpo Goldline bị người dân Hàn lo sợ sẽ là 'thảm kịch Itaewon thứ hai'. Hành khách nhiều lần nghẹt thở vì bị dồn ép, chen lấn.

Miễn phí vé đi tàu điện ngầm cho người già là vấn đề chính trị nhức nhối tại Hàn Quốc

Hàng ngày, cụ ông 71 tuổi Park Gyung-sun đều đi giao hoa, tài liệu cùng nhiều gói hàng khác quanh Seoul. Đây là công việc phổ biến với người già – nhóm người được miễn phí đi tàu điện ngầm trong thành phố.

Thêm 40 năm tù cho kẻ giết người trong toilet ở Hàn Quốc

Ngoài 9 năm tù vì tội đeo bám, thủ phạm trong vụ sát hại trả thù ở ga Sindang (Seoul, Hàn Quốc) nhận thêm bản án 40 năm tù và lao động khổ sai trong phiên tòa mới nhất.

Hàn Quốc càng thêm khủng hoảng khi nhiều nhóm lao động tham gia đình công

Hàn Quốc đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng lao động ngày càng trầm trọng khi các cuộc đình công do người lao động thuộc các tổ chức công đoàn từ nhiều lĩnh vực khác nhau tổ chức đang gây gián đoạn các ngành công nghiệp và dịch vụ lớn.

Người Việt kể trải nghiệm nhớ đời khi tàu điện Seoul gián đoạn do đình công

Hoạt động tàu điện ngầm Seoul đã rơi vào hỗn loạn, tắc nghẽn vì hơn 80% nhân viên đình công, biểu tình phản đối kế hoạch cắt giảm nhân sự.

Giới chức Hàn Quốc tuyên bố không thỏa hiệp với các cuộc đình công bất hợp pháp

Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc tái khẳng định quyết tâm xử lý nghiêm các cuộc đình công của tài xế xe tải và công nhân tàu điện ngầm Seoul, dưới sự bảo trợ của Liên đoàn Công đoàn Hàn Quốc (KCTU).

Đình công lớn của nhân viên tàu điện ngầm Seoul, Hàn Quốc

Cuộc đình công nhằm phản đối kế hoạch cắt giảm nhân viên của Seoul Metro.

Hàn Quốc nỗ lực giảm thiểu tác động từ cuộc đình công tại Seoul Metro

Cuộc đình công ngày 30/11 đánh dấu lần đầu tiên kể từ tháng 9/2016 công nhân tàu điện ngầm Seoul tổ chức đình công và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc di chuyển của người dân trên nhiều tuyến tàu.

Hàn Quốc hứng chịu làn sóng đình công

Sau tài xế xe tải, đến lượt nhân viên tàu điện ngầm tiến hành đình công khiến tình hình tại Hàn Quốc càng thêm căng thẳng.

Đội điều tra đặc biệt khám xét văn phòng nhiều quan chức cảnh sát sau vụ giẫm đạp ở Seoul

Ngày 8/11, đội điều tra đặc biệt đã khám xét văn phòng cảnh sát quốc gia Hàn Quốc và hàng chục văn phòng khác trong khuôn khổ cuộc điều tra thảm kịch giẫm đạp ở khu phố Iteawon tại lễ hội Halloween ngày 29/10 khiến hơn 150 người thiệt mạng.

Phát hiện nhiều chi tiết bất ngờ trong vụ giẫm đạp Itaewon

Đội cảnh sát đầu tiên thuộc Cơ quan Cảnh sát Thủ đô Seoul đến hiện trường vụ giẫm đạp Itaewon khoảng 85 phút sau khi sự việc xảy ra.

Dân Hàn Quốc e ngại tàu điện ngầm sau thảm họa giẫm đạp Itaewon

Thảm kịch giẫm đạp tại Itaewon cướp đi sinh mạng của hơn 150 người dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh về sự an toàn khi tham gia phương tiện giao thông công cộng, tụ tập vui chơi tại các sự kiện.

Hàn Quốc triệu tập nhiều cảnh sát, nhân chứng điều tra vụ giẫm đạp Itaewon

Cơ quan Cảnh sát quốc gia Hàn Quốc cho biết đã tiến hành triệu tập 85 người, gồm cảnh sát đã chứng kiến thời điểm xảy ra thảm họa giẫm đạp tại khu phố Itaewon - quận Yongsan, thủ đô Seoul đêm 29/10 vừa qua.

Ngăn chặn thảm họa đám đông

Trong khi cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra nguyên nhân dẫn đến thảm kịch giẫm đạp kinh hoàng nhất Hàn Quốc xảy ra trên phố Itaewon đêm 29/10, các chuyên gia cho rằng, mật độ người quá đông trong một con hẻm chật hẹp và dốc có thể đã đạt đến mức gây ra một thảm họa, đó là điều khó có thể tránh khỏi.

Sau thảm kịch Itaewon, người dân Hàn Quốc lo ngại với nỗi 'ác mộng' tương tự trên tàu điện ngầm

Thảm kịch Itaewon vừa qua dường như ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý và cuộc sống hàng ngày của người dân Hàn Quốc. Trong đó, sự lo lắng về độ an toàn khi đi tàu điện ngầm được nhiều người dân đề cập đến.

Mối lo tàu điện ngầm đông đúc gây thảm kịch tương tự Itaewon

Buổi sáng đầu tuần, nhân viên văn phòng họ Lee, 30 tuổi, đi trên tuyến số 9 tàu điện ngầm Seoul từ ga Dangsan đến ga Sinnonhyeon, đã phải xuống tàu giữa chừng vì cảm thấy khó thở.

Tàu điện ngầm đông đúc khiến người Hàn lo lắng sau thảm kịch ở Itaewon

Nhiều người Hàn lo lắng, bất an khi phải chen chúc trên tàu điện ngầm vào giờ cao điểm ở Seoul, sau thảm kịch khiến 156 người thiệt mạng ở Itaewon.

Thảm kịch xô đẩy tại Itaewon ám ảnh người dân Hàn Quốc khi đi tàu điện

Người dân Seoul vốn quen tới tình trạng đông đúc trên các chuyến tàu điện ngầm nhưng nay bỗng dưng lo sợ vì ám ảnh từ thảm kịch tại Itaewon.

Nhiều người Hàn không dám đi tàu điện ngầm sau thảm kịch ở Itaewon

Thảm kịch khiến hơn 150 người thiệt mạng tại Itaewon khiến nhiều người Hàn có tâm lý lo sợ đám đông, e ngại khi phải chen chúc trên tàu điện ngầm vào giờ cao điểm.

Hàn Quốc thấm thía bài học về quản lý đám đông sau thảm kịch ở Itaewon

Các chuyên gia về an toàn cho biết, công tác kiểm soát đám đông và giao thông của chính quyền Hàn Quốc nếu hợp lý hơn có thể ngăn chặn hoặc ít nhất hạn chế thương vong trong sự cố đám đông kẹt tại con hẻm dẫn đến ít nhất 156 người thiệt mạng và 151 người bị thương.

Quyết định sai lầm dẫn tới cái giá đắt trong thảm kịch Itaewon

Thông tin chỉ có 137 sĩ quan quản lý đám đông có thể lên tới 100.000 người tại Itaewon khiến nhiều người phẫn nộ. Chuyên gia cho rằng thảm kịch này hoàn toàn có thể tránh được.

Bài học đau thương từ Itaewon

Cảnh sát Hàn Quốc thừa nhận không lường trước được thảm kịch và việc kiểm soát, phân luồng các con đường hẹp đã không được thực hiện

Vén màn 4 yếu tố dẫn đến thảm kịch Itaewon

Người dân Hàn Quốc đang tìm kiếm câu trả lời cho vụ giẫm đạp kinh hoàng tại quận Itaewon, thủ đô Seoul khiến ít nhất 154 người thiệt mạng.

Tội phạm rình rập, bạo lực hẹn hò ở Hàn Quốc tăng mạnh

Trong khi tình trạng tội phạm thuộc nhóm này tại xứ củ sâm tăng trong vài năm qua, số lượng cảnh sát phụ trách nhóm tội phạm này vẫn không mấy thay đổi, theo Yonhap.

Ở nơi đàn ông rình mò phụ nữ lại được xem là tán tỉnh

Nhiều người Hàn Quốc không coi rình rập là tội phạm. Việc phụ nữ báo cáo kẻ theo dõi với cảnh sát thậm chí bị xem là phản ứng thái quá.

Kẻ giết cô gái trong toilet ở Seoul nhận án 9 năm tù vì tội rình rập

Sau khi nhận bản án cho tội rình rập, Jeon Joo-hwan tiếp tục chờ một phiên tòa xét xử riêng về tội giết người của hắn.

Súng bắn điện đắt hàng ở Hàn Quốc sau vụ cô gái bị giết trong toilet

Vụ cô gái bị nam đồng nghiệp sát hại dã man trong nhà vệ sinh ga tàu điện ngầm ở Seoul không chỉ khiến dư luận bức xúc mà còn tiếp tục đặt câu hỏi về sự an toàn của phụ nữ.

Lời kêu cứu bất thành của cô gái bị sát hại trong toilet ở Seoul

Đâm đơn kiện nam đồng nghiệp tội theo dõi và quay lén, cô gái 28 tuổi bị nghi phạm rình rập và sát hại ngay trước khi tòa đưa ra phán quyết.

Hàn Quốc vẫn đổ lỗi nạn nhân bị bám đuôi do 'không đủ nhận thức'

Bộ Tư pháp Hàn Quốc sẽ lấp lỗ hổng pháp lý cho phép kẻ bám đuôi thoát tội nếu có thể thương lượng hoặc buộc nạn nhân tha thứ cho mình.

Phụ nữ Hàn Quốc không dám đi toilet công cộng

Sau những vụ án mạng, tấn công tình dục kinh hoàng, nhà vệ sinh công cộng trở thành nơi đáng sợ đối với phụ nữ xứ kim chi.

Cô gái Hàn Quốc bị sát hại sau khi kiện đồng nghiệp tội quay lén

Từng bị nữ đồng nghiệp kiện 2 lần tội rình rập, quay lén, Jeon (31 tuổi) chuẩn bị hung khí và sát hại nạn nhân ở ngay nhà vệ sinh ga tàu điện ngầm.

Ngày càng khó sống ở Seoul

Giá nhà tăng cao gây ra tình trạng suy giảm dân số ở Seoul. Nhiều người Hàn từng sống tại đây di cư đến Hanam, Gimpo hoặc Namyangju để giảm áp lực tài chính.

Nhịp sống Seoul đang trở về bình thường sau đại dịch COVID-19

Sau khi chính phủ Hàn Quốc nới lỏng một số biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19, số lượng người dân Seoul di chuyển qua các ga tàu điện ngầm ngày càng tăng, với con số vượt mốc một năm rưỡi qua.

Người Hàn Quốc vứt ví, điện thoại ngoài đường không lo mất, đồ đạc để trước cửa cả tuần chẳng ai lấy, tất cả vì lý do này

Nếu chẳng may bưu kiện được gửi đến và không có ai nhận, nó vẫn sẽ ở nguyên vị trí đó cho đến khi chủ sở hữu quay về và khui hàng.

Vì sao người Hàn Quốc không sợ mất ví, điện thoại

Với hệ thống CCTV dày đặc, người Hàn Quốc có thể để quên đồ có giá trị ở nơi công cộng mà không sợ người lạ lấy mất.

Khu trò chơi ăn theo 'Squid Game' đóng cửa vì lo ngại lây lan Covid-19

Khu vui chơi lấy ý tưởng từ bộ phim 'Squid Game' ở ga Itaewon, trung tâm Seoul, đã đóng cửa sớm hơn dự kiến do lo ngại về sự gia tăng đột biến các ca nhiễm Covid-19 tại đây.

Cha mẹ Hàn Quốc treo thưởng phẫu thuật thẩm mỹ cho con khi đỗ đại học

Nhiều gia đình và người trẻ ở Hàn Quốc chi hàng nghìn USD cho việc phẫu thuật, với mong muốn được công nhận và có chỗ đứng trong xã hội.

Hàn Quốc: Đình công lớn ảnh hưởng đến dịch vụ đường sắt

Đây là cuộc đình công đầu tiên trong 3 năm qua của ngành đường sắt Hàn Quốc, sau cuộc đình công kéo dài 74 ngày từ tháng 9-12/2016, do 12 vòng đàm phán từ tháng 5 diễn ra mà không đạt kết quả.

Mạng lưới tàu điện ngầm và xe điện mặt đất tỷ đô của Đà Nẵng sẽ được bố trí như thế nào?

Trên cơ sở nghiên cứu, phía doanh nghiệp Hàn Quốc đề xuất Đà Nẵng nên xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị gồm 2 tuyến tàu điện ngầm (metro) và 8 tuyến xe điện mặt đất (tramway) bao phủ khu vực trung tâm thành phố, kết nối bãi biển, sân bay, các trục đường chính.