Ngày 15/3, Cơ quan Phát triển Pháp và Bộ Tài nguyên-Môi trường công bố 2 báo cáo về đánh giá tác động kinh tế-xã hội của biến đổi khí hậu và chiến lược thích ứng của quốc gia đến năm 2050.
Đây là nhận định được ông Sidney Lim, Giám đốc Điều hành tại khu vực Đông Nam Á và Singapore của nhà phát triển phần mềm doanh nghiệp Beyond Limits đưa ra trong một bài viết. Bài viết này vừa được đăng tải trên Tạp chí Nikkei Asia.
Ngày 15/1, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu, ông John Kerry, đã đưa ra các nguyên tắc cốt lõi cho một kế hoạch bù đắp carbon có tính minh bạch cao nhằm giúp các quốc gia đang phát triển tăng tốc chuyển đổi năng lượng, cũng như các bước đi tiếp theo để thực hiện kế hoạch này, trong đó có việc thành lập một nhóm tham vấn.
Thủ tướng Anh Rishi Sunak và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Anh-Pháp vào ngày 10/3 nhằm thúc đẩy hợp tác song phương trong các lĩnh vực như khí hậu và an ninh.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới năm 2022, do Ban biên tập tin Kinh tế (Bnews)- Thông tấn xã Việt Nam bình chọn.
Những ngày này, không khí chào đón năm mới và Giáng sinh ở Ai Cập rất nhộn nhịp, vui tươi, nhất là tại các trung tâm thương mại, các tuyến phố lớn, trung tâm giải trí.
Việc bị những chú cá có hàm răng sắc nhọn truy đuổi vốn tưởng chừng chỉ có trong phim hoạt hình nhưng nó lại xảy ra với một du khách Alabama, khi đang lặn ngoài khơi bờ biển Sharm el-Sheikh, Ai Cập.
Đúng như dự đoán, việc thiết lập một cơ chế tài chính để khắc phục những tổn thất và thiệt hại liên quan đến khí hậu là chủ đề được tranh luận nhiều nhất ở sa mạc Sinai - nơi tổ chức Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) vừa qua. Điều nổi lên là sự kết hợp của 3 vấn đề cố hữu vốn mâu thuẫn với nhau: Vừa kêu gọi phải có sự hợp tác cần thiết, vừa thừa nhận tồn tại cạnh tranh và tác động khủng khiếp từ sự đối đầu giữa các khối.
Kenya tiếp tục lộ trình hướng tới một nền năng lượng sạch hơn, thông qua những quan hệ đối tác mới trong ngành thủy điện, năng lượng mặt trời, gió và địa nhiệt.
EgyptAir cho biết hiện đang phối hợp với các đại lý du lịch để tăng các chuyến bay thẳng giữa Moskva và các thành phố nghỉ dưỡng bên bờ Biển Đỏ là Sharm El-Sheikh và Hurghada của Ai Cập.
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm el-Sheikh (Ai Cập) từ ngày 6 đến ngày 18/11/2022 đã thông qua được Bản Kế hoạch thực hiện; thống nhất thành lập Quỹ Tổn thất và thiệt hại. Đây là thành công có ý nghĩa chính trị đối với các nước đang phát triển dễ bị tổn thương sau hơn 30 năm đấu tranh.
Năm 2022 nhiều những thay đổi nhanh chóng và bất ngờ. Bất ổn kinh tế, môi trường và địa chính trị đã xảy ra trong 12 tháng qua, từ chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine tới việc Nữ hoàng Anh băng hà, những đợt nóng kỷ lục...
Liên minh châu Âu (EU) ngày 16/11 khẳng định sẽ dành hơn 1 tỷ USD tài trợ khí hậu để giúp các quốc gia ở châu Phi tăng cường khả năng chống chịu trước tác động ngày càng tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Ngày 14 tháng 12, Việt Nam đã trở thành quốc gia mới nhất đạt thỏa thuận JETP với các quốc gia và tổ chức tài chính hàng đầu nhằm huy động 15,5 tỷ đô la cho chuyển đổi xanh quốc gia trong 3-5 năm tới.
Nười phát ngôn Bộ Điện lực và Năng lượng Tái tạo Ai Cập, ông Ayman Hamza cho biết nước này đang triển khai xây dựng một trong những trang trại điện gió lớn nhất thế giới.
Thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức có nguy cơ gây cản trở sự phát triển bền vững toàn cầu. Đáng quan ngại, vấn nạn tham nhũng, được ví như 'căn bệnh của quyền lực', đang len lỏi trong hầu hết những thách thức này, tác động tiêu cực tới mọi khía cạnh của xã hội, kìm hãm sự phát triển, làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói, làm chậm trễ việc đối phó với biến đổi khí hậu và là tác nhân gây ra bất ổn và xung đột.
Giới chuyên gia cho biết các trận lũ lụt, hạn hán và nắng nóng kéo dài trong năm nay cho thấy những cảnh báo về hệ lụy của tình trạng biến đổi khí hậu đang ngày càng trở thành hiện thực và đây mới chỉ là 'sự khởi đầu'.
Theo đánh giá mới của Paris Equity Check công bố ngày 6/12, các chính sách về khí hậu của hầu hết các quốc gia giàu có và nhiều nền kinh tế mới nổi có phát thải cao có thể khiến nhiệt độ toàn cầu vượt quá mức tăng 1,5 độ C.
Theo đánh giá mới của Paris Equity Check công bố ngày 6/12, các chính sách về khí hậu của hầu hết các quốc gia giàu có và nhiều nền kinh tế mới nổi có phát thải cao có thể khiến nhiệt độ toàn cầu vượt quá mức tăng 1,5 độ C - mức giới hạn an toàn đã được tái khẳng định tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) tại thành phố Sharm El-Sheikh (Ai Cập) vào tháng trước.
Kể từ Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc COP 26 ở Glasgow (Anh) đến COP 27 năm nay ở Sharm el-Sheikh (Ai Cập), số lượng thảm họa do khí hậu gây ra đã tăng vọt.
Liên minh Rừng ngập mặn vì khí hậu (Mangrove Alliance for Climate) vừa được thành lập tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc năm 2022 (COP27) là một bước tiến mới trong nỗ lực bảo vệ rừng ngập mặn, nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 27) do Ai Cập đăng cai tổ chức tại thành phố Sharm El-Sheikh đã thông qua Thỏa thuận khí hậu cuối cùng với điều khoản đáng chú ý, nhất là việc các nước nhất trí thành lập quỹ 'tổn thất và thiệt hại' để bù đắp cho các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề của các hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu gây ra.
COP27 mang lại nhiều kết quả đáng chú ý trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, nhưng chưa đủ để đáp ứng kỳ vọng hiện nay.
Quyết định thành lập Quỹ 'Tổn thất và thiệt hại' nhằm giúp đỡ các quốc gia nghèo bị ảnh hưởng nặng nề bởi hiện tượng nóng lên toàn cầu là một trong những quyết định quan trọng nhất kể từ khi các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) bắt đầu cách đây gần 30 năm.
COP27 đã kết thúc với một thỏa thuận mang tính bước ngoặt là thành lập quỹ giúp đỡ các nước nghèo đang bị tàn phá bởi thảm họa khí hậu, nhưng vẫn có những lo ngại xung quanh.
Ban giám đốc của Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) đã phê duyệt khoản tài trợ trị giá 10,9 tỷ euro (11,1 tỷ USD) để đẩy nhanh hành động khí hậu và năng lượng sạch, đầu tư kinh doanh...
Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đạt được thỏa thuận mang tính bước ngoặt về việc thành lập một quỹ để đền bù tổn thất cho các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, nhiều đại biểu đã thất vọng vì một số mục tiêu chính khác không đạt, đặc biệt là việc chưa có những cam kết mạnh mẽ hơn để thúc đẩy cắt giảm khẩn cấp khí thải gây hiệu ứng nhà kính, vấn đề cần thiết để ứng phó với tình trạng nóng lên trên toàn cầu.
Với tuyên bố mục tiêu đưa phát thải ròng về '0' vào năm 2050, cam kết của Việt Nam đã góp phần định hình các chiến lược bảo vệ khí hậu của đất nước hình chữ S ngay sau COP26.
Nhằm chia sẻ những thông tin ghi nhận trực tiếp tại Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 27), chiều 21/11, tại Hà Nội, Tổ chức Sáng kiến về Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VIET) tổ chức buổi chia sẻ 'Ghi nhận từ COP27 và hàm ý chính sách bảo vệ khí hậu của Việt Nam'.
Sau hơn hai tuần làm việc căng thẳng, có lúc tưởng như rơi vào bế tắc, các nhà đàm phán tham dự Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) tại thành phố Sharm El-Sheikh (Ai Cập) đã nhất trí thông qua thỏa thuận khí hậu của COP27 tại phiên bế mạc ngày 20/11.
Ngày 20/11, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry đã kêu gọi Bắc Kinh hợp tác cùng Washington nhằm giảm phát thải khí nhà kính.
Sau các cuộc đàm phán căng thẳng kéo dài suốt đêm, sáng sớm 20-11 (giờ địa phương), Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), do Ai Cập đăng cai tổ chức tại thành phố Sharm El-Sheikh, đã thông qua thỏa thuận khí hậu tổng quát cuối cùng của COP27 tại phiên toàn thể bế mạc.
Ngày 19-11, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris công bố nước này sẽ giúp Thái Lan phát triển năng lượng hạt nhân thông qua dự án triển khai các lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ mới. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Các quốc gia phát thải nhiều nhất phải có trách nhiệm với những quốc gia dễ bị tổn thương trước thảm họa khí hậu dù phát thải ít
Sau 2 tuần làm việc thì Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã chính thức thông qua quỹ hỗ trợ tổn thất và thiệt hại.
Đại diện của gần 200 nước tại Hội nghị lần thứ 27 của các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27) ở Sharm el-Sheikh, Ai Cập đã nhất trí thành lập quỹ hỗ trợ mất mát và thiệt hại do biến đổi khí hậu, tập trung vào các nước nghèo và dễ bị tổn thương nhất.
Sau 2 tuần đàm phán căng thẳng, sáng sớm 20-11 (giờ địa phương), hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), do Ai Cập đăng cai tổ chức tại thành phố Sharm El-Sheikh đã thông qua thỏa thuận liên quan lập quỹ 'tổn thất và thiệt hại'.
Sau các cuộc đàm phán căng thẳng kéo dài suốt đêm, văn kiện thỏa thuận chính trị của Hội nghị COP27 đã được thông qua bằng đồng thuận.