Học viện Chính trị tổ chức học tập Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị

Ngày 26-6, Thường vụ Đảng ủy Học viện Chính trị tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30-1-2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới (gọi tắt là Nghị quyết 36).

Chocolate giúp chống biến đổi khí hậu như thế nào?

Quy trình sản xuất chocolate tạo ra vỏ hạt cacao, nguyên liệu đầu vào để sản xuất than sinh học được kỳ vọng là công cụ loại bỏ khí CO2 khỏi môi trường.

Tiết lộ khuôn mặt của 'nòng nọc sát thủ' đã khủng bố Trái đất trước khi có khủng long

Bằng cách ghép các mảnh của hộp sọ cổ đại lại với nhau, các nhà khoa học đã tái tạo lại khuôn mặt của một sinh vật 'nòng nọc' giống cá sấu 330 triệu năm tuổi. Crassigyrinus scoticus sống cách đây 330 triệu năm ở vùng đất ngập nước ngày nay là Scotland và Bắc Mỹ.

'Nòng nọc sát thủ' khủng bố Trái Đất trước khi khủng long xuất hiện

Với hàm răng khổng lồ và đôi mắt to, Crassigyrinus scoticus có các đặc điểm cấu tạo đặc biệt để săn mồi trong các đầm lầy than ở Scotland và Bắc Mỹ.

Tiết lộ khuôn mặt của 'nòng nọc sát thủ' đã khủng bố Trái đất trước khi có khủng long

Bằng cách ghép các mảnh của hộp sọ cổ đại lại với nhau, các nhà khoa học đã tái tạo lại khuôn mặt của một sinh vật 'nòng nọc' giống cá sấu 330 triệu năm tuổi. Crassigyrinus scoticus sống cách đây 330 triệu năm ở vùng đất ngập nước ngày nay là Scotland và Bắc Mỹ.

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên: Tăng cường tiếp cận công nghệ tiên tiến, hợp tác quốc tế để thúc đẩy dược sinh học tại Việt Nam

Theo Thứ trưởng thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, việc áp dụng các thành quả, tiến bộ của công nghệ sinh học trong sản xuất dược phẩm tại Việt Nam hiện còn khá mới mẻ. Việt Nam hiện mới chỉ có 14 doanh nghiệp/đơn vị trong nước sản xuất các sản phẩm dược sinh học...

5 thói quen giúp cụ ông sống đến 106 tuổi, không bị cao huyết áp

TRUNG QUỐC - Năm thói quen tốt đã giúp cụ ông sống đến 106 tuổi, không bị huyết áp cao và các bệnh tim mạch.

Bí ẩn về loài sinh vật biển học không cần não

Hải quỳ Nematostella vectensis không có não nhưng lại có khả năng học hỏi đáng kinh ngạc và có những phản xạ tương tự con người.

Để nền công nghiệp sinh học Việt Nam vươn tầm: Tiếp thị để chuyển giao khoa học công nghệ

Sau loạt bài 'Để nền công nghiệp sinh học vươn tầm' (đăng trên Nhật báo SGGP các ngày 17, 18 và 19-3), các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học tiếp tục gợi mở thêm về những hướng đi của ngành công nghiệp sinh học trong thời gian tới.

Sự sụp đổ của SVB làm lung lay niềm tin của các công ty khởi nghiệp châu Á

Sự rung lắc của thị trường trong những ngày qua đã làm lung lay niềm tin của châu Á vào nguồn vốn tài trợ công nghệ từ Mỹ.

Vì sao tập thể dục thường xuyên có lợi cho sức khỏe?

Các nhà khoa học Trường Đại học Northwestern Medicine đã phát hiện ra một cơ chế mà tập thể dục kích hoạt các lợi ích trao đổi chất trong cơ thể.

Để nền công nghiệp sinh học vươn tầm - Bài 3: Sức bật từ con người và cơ chế

Nghị quyết 36-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành sẽ tạo động lực thúc đẩy công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam tiến bộ, tiến thời hình thành nền công nghiệp sinh học mạnh trong khu vực và trên thế giới. Trao đổi với PV Báo SGGP, các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã gợi mở về hướng đi của ngành trong thời gian tới.

Nghị quyết 36: Công nghệ sinh học vì sao là giải pháp ưu tiên?

Theo Nghị quyết số 36-NQ/TW, đến năm 2045, Việt Nam sẽ là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP.

Tháo gỡ rào cản trong phát triển công nghệ sinh học

Nghị quyết số 36 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới vừa được Bộ Chính trị ban hành được đánh giá là Nghị quyết quan trọng, toàn diện và đúng thời điểm.

Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị: Đưa Việt Nam thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới

Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước. Đó là mục tiêu tổng quát Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Năm 2045: Công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP

Đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới.

Đến năm 2045: Công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP

Theo Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới, đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo về công nghệ sinh học thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Công nghiệp sinh học đóng góp 10 - 15% vào GDP.

Đến năm 2045, công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP

Theo Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị, đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới... đóng góp 10-15% vào GDP.

Phấn đấu công nghiệp sinh học đóng góp 10 - 15% vào GDP

Đây là nội dung được nêu tại Nghị quyết số 36-NQ/TW do Bộ Chính trị ban hành về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. Theo đó, mục tiêu đưa ra đến năm 2030 như sau:

Năm 2045: Công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP

Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước...

Mục tiêu đầy thách thức!

Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới, trong đó đặt ra những mục tiêu rất cụ thể nhưng cũng đầy thách thức.

Đến 2030, phát triển và ứng dụng công nghiệp sinh học đóng góp 7% GDP

Nghị quyết số 36-NQ/TW đưa ra mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp sinh học trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng,…, đóng góp 7% vào GDP, bảo đảm nhu cầu thiết yếu của xã hội.

Nâng đóng góp của công nghệ sinh học vào GDP lên 7% vào năm 2030

Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu có nền công nghệ sinh học đạt trình độ tiên tiến thế giới trên một số lĩnh vực quan trọng; là một trong 10 nước hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.

Bộ Chính trị: Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới

Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.

Bộ Chính trị ra Nghị quyết về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Mục tiêu năm 2045, Việt Nam có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, đóng góp 10-15% GDP

Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới; trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh, khởi nghiệp về công nghệ sinh học thuộc nhóm dẫn đầu châu Á, đóng góp 10-15% vào GDP.

Phát triển công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mới đây đã ký Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Việt Nam phấn đấu vào nhóm dẫn đầu châu Á về công nghệ sinh học

Bộ Chính trị đề ra mục tiêu đến năm 2030, nền công nghệ sinh học nước ta đạt trình độ tiên tiến thế giới trên một số lĩnh vực quan trọng, là một trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.

Nghị quyết số 36-NQ/TW: Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến

Bộ Chính trị vừa có Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam thuộc nhóm dẫn đầu châu Á về công nghệ sinh học

Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam trở thành một trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.

Bộ Chính trị: Hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, là một trong những nhiệm vụ Nghị quyết của Bộ Chính trị do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký đề ra.

Bộ Chính trị: Năm 2030, Việt Nam nằm trong top 10 châu Á về công nghệ sinh học

Bộ Chính trị đề ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là một trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về công nghệ sinh học; đến năm 2045 trở thành trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết phát triển công nghệ sinh học

Nghị quyết của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu, đến năm 2030, nền công nghệ sinh học nước ta đạt trình độ tiên tiến thế giới trên một số lĩnh vực quan trọng, là một trong 10 quốc gia hàng đầu Châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.

Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 36 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học

Ngày 30/1, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. VOV trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết quan trọng này.

Hai chế độ ăn có thể kích hoạt gene trường thọ

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người có một biến thể của gene FOXO sống thọ hơn những người khác.

Chàng trai hai lần đạt học bổng MEXT tự gây quỹ học bổng cho học sinh chuyên

Nguyễn Quang Khải, 24 tuổi, hiện là du học sinh tại Trường Đại học Kyushu theo học bổng Chính phủ Nhật Bản MEXT. Là cựu học sinh trường THPT Chuyên, ĐH Sư phạm Hà Nội, suốt nhiều năm qua, Khải tự gây quỹ học bổng nhằm tri ân và cổ vũ các thế hệ đàn em tại ngôi trường cũ.

Hãng hàng không 'liều lĩnh' đưa dế vào thực đơn trên máy bay

Hãng hàng không giá rẻ của Nhật Bản Zipair đang đưa cam kết về các mục tiêu phát triển bền vững lên tầm cao mới bằng cách phục vụ các món ăn được chế biến từ côn trùng trên máy bay.

Ba xu hướng chính trong hoạt động đổi mới sáng tạo toàn cầu

Định hướng hoạt động đổi mới sáng tạo nói chung của các cá nhân, doanh nghiệp, cơ sở học thuật và chính phủ là rất cần thiết. Khi định hướng được những xu hướng này, chúng ta có thể trả lời được câu hỏi: nền kinh tế nên đầu tư như thế nào và đầu tư bao nhiêu vào những ý tưởng mới. Từ đó, các cộng đồng, các quốc gia và thậm chí là cả thế giới có thể phân bổ hợp lý các nguồn lực vào những hoạt động này.

Vì sao thịt thực vật đang được nhiều nước tiến bộ trên thế giới ưa chuộng

Thịt thực vật được đánh giá là xu hướng ăn uống trong tương lai, nhất là trong bối cảnh lạm phát lương thực và các mối nguy của sức khỏe đến từ chế độ ăn uống.