Cột cờ Lũng Pô, nơi sông Hồng chảy vào đất Việt

Cột cờ Lũng Pô ở xã A Mú Sung (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) đánh dấu điểm đầu tiên con sông Hồng chảy vào đất Việt và là công trình khẳng định chủ quyền biên giới quốc gia của Việt Nam.

Dọc dải sông Hồng: Từ cột cờ Lũng Pô đến đền thiêng Bảo Hà

Sông Hồng chảy qua nhiều tỉnh, thành phố nước ta trước khi hòa mình vào biển Đông mênh mông, khi chảy vào Việt Nam tại Lào Cai sông chảy thành một đường thẳng thông suốt, mạnh mẽ, phách khí giữa những dáng núi, dáng đồi điệp trùng. Sông Hồng không chỉ là nét chấm phá, tạo nên sự hài hòa của thắng cảnh mà đang là mạch nguồn của những ý tưởng, đồ án, quy hoạch lớn.

Cột cờ Lũng Pô - Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt

Cột cờ Lũng Pô được xác định là công trình thanh niên, vừa khẳng định chủ quyền của Tổ quốc nơi biên ải, vừa giáo dục thế hệ trẻ truyền thống uống nước nhớ nguồn.

Ra mắt công trình thanh niên số hóa tư liệu cột cờ Lũng Pô bằng mã QR

Chiều 25/11, tại xã A Mú Sung (huyện Bát Xát), Tỉnh đoàn tổ chức khánh thành công trình thanh niên số hóa tư liệu cột cờ Lũng Pô bằng mã QR.

Gió Lũng Pô thổi dọc sông Hồng

Tôi không nhớ nổi đã lần thứ bao nhiêu quỳ ôm cái cột mốc đường biên mang số thứ tự 92 ấy. Tôi cũng chẳng lý giải được, cây cột mốc ấy có ma lực gì mà cứ mỗi lần nhìn thấy nó, lại một lần nôn nao.

Một ngày ở Y Tý có gì thú vị?

Là một xã vùng cao biên giới, Y Tý vẫn mang trong mình những nét hoang sơ, kỳ bí và đầy hấp dẫn với du khách bởi nét văn hóa truyền thống bản địa và phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, đa dạng.

Những người sống vì mọi người

Cứ mỗi lần đến với Lào Cai trong tôi lại ngân nga câu hát 'Anh ở biên cương, nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt'. Nhưng thực ra, tôi chưa một lần đến vùng biên viễn, tới cột mốc 92, nơi con suối Lũng Pô hòa vào sông Hồng chảy vào đất mẹ.

Những 'đại sứ' của lòng dân

Lào Cai, mảnh đất vùng cao, biên giới, nơi 'sông đầu nguồn, núi tuyệt đỉnh', cũng là nơi có những bản làng xa xôi, heo hút còn nhiều gian khó. Ở nơi ấy, để tiếng nói của đồng bào vượt qua được những đỉnh núi trập trùng mây phủ, thì niềm tin được gửi gắm vào những đại biểu do mình bầu ra. Những đại biểu HĐND người Mông, người Dao, người Hà Nhì… trở thành những 'đại sứ' của lòng dân.

Săn mây ở nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt

Lào Cai không chỉ có Sa Pa mà còn có thiên đường mây ở vùng đất nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.

Y Tý - Bát Xát - Lào Cai, 'đặc sản xuyên Việt' của các phượt thủ

Y Tý một điểm nổi tiếng bậc nhất bởi 'biển mây' kín mít trên bầu trời. Hiện nay, du lịch Y Tý đang trở thành tâm điểm yêu thích của các bạn trẻ đam mê xê dịch trên dải đất Việt Nam.

Kỳ 3: Sức sống mới 'nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt'

Lũng Pô (xã A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) trước đây là vùng hoang vu, cỏ lau mọc um tùm, ngoài Bộ đội biên phòng, hầu như không ai lui tới. Đến năm 2007, thực hiện chủ trương di dân ra khu vực biên giới của địa phương và qua các đợt di dân từ vùng khác về định cư, canh tác, nơi đây dần hình thành nên dải đất vùng biên yên bình, trù phú như ngày nay.

Tạo không gian mới để phát triển kinh tế cho huyện Bát Xát

Được đánh giá là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế nhưng thời gian qua Bát Xát chưa khai thác hiệu quả và vẫn là huyện nghèo. Chính vì vậy, Nghị quyết 36-NQ/TU ngày 27/1/2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về 'định hướng không gian phát triển lĩnh vực kinh tế trọng tâm của huyện Bát Xát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050' (Nghị quyết số 36) có ý nghĩa rất quan trọng, mang tính chiến lược và dài hơi để địa phương khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế so sánh cho phát triển, trở thành cực tăng trưởng bền vững của tỉnh. Mục tiêu cụ thể đến năm 2030

Sông Hồng ký sự - Bài 1: Dọc đoạn đường biên

Sông Hồng bồi đắp nên Bắc bộ, là trục phát triển kinh tế, văn hóa suốt chiều dài lịch sử nước ta. Những người thực hiện tuyến bài này mong muốn kể cho bạn đọc các câu chuyện về sông Hồng hiện nay thông qua những địa danh quan trọng, những làng mạc, đình đền, miếu mạo, di tích ven sông và cả những thân phận nổi trôi cùng dòng sông mẹ…

Lễ chào cờ sáng mùng một Tết tại cột cờ Lũng Pô

Lễ chào cờ Tổ quốc đầu năm mới được các đơn vị Bộ đội Biên phòng tổ chức vào ngày mùng một Tết Nguyên đán, được gọi là 'Lễ chào cờ chủ quyền'.

Săn mây ở nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt

Lào Cai không chỉ có Sa Pa, Lào Cai còn có thiên đường mây ở vùng đất ngã ba sông, nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.

Vượt biên bất thành cũng mắc án tù

Trên Tỉnh lộ 156 men theo biên giới huyện Bát Xát, trong một buổi chiều muộn ngày hè oi ả, có 6 người cả đàn ông và phụ nữ dáng chừng người lạ di chuyển bằng 2 xe máy từ phía hạ huyện tới ngã ba thôn biên giới Tùng Sáng thì dừng lại. Sau khi nhận tiền, 2 người đàn ông có lẽ là xe ôm quay xe đi về phía hạ huyện, 4 người còn lại gồm 1 nam 3 nữ nhìn quanh quất rồi hất hàm ra hiệu cùng nhau đi vào ngôi nhà bỏ hoang ven đường. Họ chụm đầu bàn bạc rất kỹ một kế hoạch nào đó chuẩn bị thực hiện. Mọi hành động đáng ngờ trên đều đã nằm trong tầm ngắm của các trinh sát Đồn Biên phòng A Mú Sung.

Vững vàng nơi biên cương

Mùa xuân năm 2022 đã đến, với Trung tá Trần Xuân Trường, đây không phải là xuân đầu tiên anh ở lại Y Tý đón Tết cùng dân bản, mà là mùa xuân thứ 3 anh làm nhiệm vụ trực chốt quản lý, bảo vệ biên giới và phòng, chống dịch Covid-19 số 1 tại thôn Sim San, một trong những thôn xa nhất của xã Y Tý.

Những người lính quân hàm xanh 'vui xuân không quên nhiệm vụ'

Khi nhà nhà, người người đang rộn ràng vui Tết, đón xuân thì ở nơi phên dậu của Tổ quốc vẫn có những cán bộ, chiến sĩ ngày đêm trực chiến, 'vui xuân không quên nhiệm vụ'. Một vài hình ảnh ghi nhận trên tuyến biên giới nơi đầu nguồn sông Hồng, qua địa phận tỉnh Lào Cai.

Thênh thang Hồng Ngài

Đã lâu rồi người ta truyền tai nhau ở dãy núi lớn giữa Việt Nam và Trung Quốc, nơi khởi nguồn của dòng suối Lũng Pô có mỏ vàng hay đá đỏ hồng ngọc giá trị lắm nên không ít người ngày đêm cất công đi tìm kho báu. Ngay cả tên gọi Hồng Ngài dịch ra cũng có nghĩa là đá đỏ. Chẳng biết chuyện đó thực hư ra sao, nhưng mùa xuân này, câu chuyện về những đổi thay của mảnh đất tận cùng biên giới Lào Cai đã đưa tôi đến Hồng Ngài, bản Mông xa xôi nhất xã Y Tý (Bát Xát), cũng là nơi có cột mốc biên giới đầu tiên của tỉnh.

Khởi sắc nơi đầu nguồn biên giới

Sau 30 năm kể từ khi tỉnh Lào Cai được tái lập, khắp dải biên giới Bát Xát đã khởi sắc rõ nét khiến ai cũng bất ngờ.

Trục xuất 6 lao động Trung Quốc làm việc trái luật về nước

Ngày 7-6, Công an tỉnh Khánh Hòa cho biết đã tống đạt quyết định xử phạt vi phạm hành chính 6 công dân Trung Quốc và trục xuất về nước theo quy định. Theo đó, 6 đối tượng trên bị phạt 120 triệu đồng về hành vi hành nghề trong lĩnh vực khám chữa bệnh trái phép.

Lào Cai: Hoang sơ, hùng vĩ và bình dị

Du lịch Lào Cai vẫn luôn là lựa chọn ưu tiên của du khách trong và ngoài nước khi muốn trải nghiệm không khí núi rừng tại miền Bắc Việt Nam. Nơi đây phong cảnh hoang sơ, thiên nhiên và con người như hòa chung vào làm một. Dưới đây là những địa điểm cần 'check in' để có những trải nghiệm tuyệt vời.

Hé lộ lý do sông Hồng còn có tên Nhĩ Hà

Sông Hồng gắn liền quá trình phát triển của người Việt. Đây là chiếc nôi của văn minh, văn hóa nước ta. Ngoài tên chính, sông Hồng còn có nhiều tên gọi khác nhau.

Ai lên xứ mưa mùa này

Đang giữa mùa mưa, nhưng đoàn văn nghệ sỹ Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Lào Cai vẫn quyết định lên Y Tý. Mùa mưa Y Tý có nét độc đáo riêng, vì thế mảnh đất cao trên hai nghìn mét so với mực nước biển này mang tên Y Tý, theo tiếng Hà Nhì là xứ mưa. Trong chúng tôi, những người đã biết Y Tý muốn thấy nơi này đổi thay ra sao, còn những người lần đầu lên Y Tý muốn 'mục sở thị' phong cảnh, con người nơi đây hấp dẫn nhường nào mà du khách kéo nhau lên, nhất là mùa thu vàng và dịp tuyết rơi.

Học viên biên phòng tham gia chống dịch

Gần đây, các học viên Học viện Biên phòng đã lên cắm chốt ở Lào Cai. Ngày cũng như đêm, họ luôn nêu cao tinh thần chủ động, khắc phục khó khăn, tuần tra, kiểm soát hoạt động qua lại biên giới Việt Nam - Trung Quốc, đồng thời phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả.

Đến Y Tý, say trên những nấc thang vàng

Đến Y Tý vào những ngày mùa thu, cũng là lúc lúa chín - 'mùa vàng' ấm no của bà con vùng cao, chúng tôi như say trên những nấc thang vàng tiếp nối nhau, tạo nên mảnh màu rực rỡ, ngút ngàn

Cột cờ Lũng Pô - Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt

Công trình thanh niên 'Cột cờ Lũng Pô – Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt' (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) đã trở thành biểu tượng của ý chí, tinh thần xung kích tình nguyện và sự quyết tâm của tuổi trẻ Lào Cai tham gia xây dựng quê hương, tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, góp phần khẳng định chủ quyền biên giới quốc gia, giáo dục chính trị, tư tưởng, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.

Cột cờ Lũng Pô – Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt

Vừa để khẳng định chủ quyền của Tổ quốc nơi biên ải, vừa có ý nghĩa giáo dục cho thế hệ trẻ về truyền thống uống nước nhớ nguồn, công trình thanh niên 'Cột cờ Lũng Pô – Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt' được xây dựng đã trở thành biểu tượng của ý chí, tinh thần xung kích tình nguyện và sự quyết tâm của tuổi trẻ Lào Cai tham gia xây dựng quê hương, tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Cột cờ Lũng Pô – Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt

Vừa để khẳng định chủ quyền của Tổ quốc nơi biên ải, vừa có ý nghĩa giáo dục cho thế hệ trẻ về truyền thống uống nước nhớ nguồn, công trình thanh niên 'Cột cờ Lũng Pô – Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt' được xây dựng đã trở thành biểu tượng của ý chí, tinh thần xung kích tình nguyện và sự quyết tâm của tuổi trẻ Lào Cai tham gia xây dựng quê hương, tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.