Sự giao thoa văn học dân gian giữa dân tộc Tày và dân tộc Mông

Tuy hai dân tộc Tày và Mông khác nhau khá xa về hệ ngôn ngữ, địa bàn cư trú nhưng trong sáng tác văn học dân gian lại có nhiều yếu tố gần gũi nhau, thậm chí có chỗ gặp gỡ, trùng hợp nhau. Đây là một biểu hiện khá sống động của quá trình giao lưu văn hóa giữa các dân tộc anh em.

Gợi ý chọn nhà sàn cổ 9 gian là điểm đến đầu tiên tại Cao Bằng

Ngôi nhà sàn cổ 9 gian được xây từ năm 1899-1903, được làm bằng gỗ quý, chiều rộng 8,5 m, chiều dài 23 m. Hơn 100 năm qua, ngôi nhà vẫn vững chãi và lưu giữ nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tày.

Nghề đánh cá trên sông Bằng

Không có những làng chài như các tỉnh miền xuôi, song trên những sông lớn như sông Bằng, sông Gâm, sông Quây Sơn, nghề đánh cá trên sông của cộng đồng người Tày đã có từ bao đời. Ngày nay, do nhiều yếu tố kinh tế - xã hội, nghề đánh bắt cá trên sông tuy không còn phổ biến như nhiều năm trước nhưng những dòng sông cũng đem lại sinh kế cho một số người dân.

Khởi nghiệp từ du lịch xanh

Bằng tinh thần nhiệt huyết, đam mê với du lịch, nhiều bạn trẻ lựa chọn khởi nghiệp và xây dựng những mô hình mới, vẽ nên bức tranh đa sắc màu cho du lịch Non nước Cao Bằng. Trong đó có chàng thanh niên Lý Đạo Huy (sinh năm 1997), Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Cao Bằng Travel.

Lễ hội Nàng Hai và ước vọng về mùa màng tươi tốt của dân tộc Tày

Lễ hội Nàng Hai (Nàng Trăng) của người Tày Cao Bằng thường được tổ chức vào dịp đầu năm mới. Đây là sinh hoạt văn hóa đặc sắc, ngoài ý nghĩa là một lễ hội cầu mùa lớn, nó còn phản ánh tục thờ Mẹ trong tín ngưỡng của người Tày. Trong đó, vai trò của bà mẹ được đặc biệt nhấn mạnh cùng với sự phát sinh, phát triển của nghề nông.

Ẩm thực đón Tết Nguyên đán của người Tày

Mâm cỗ ngày Tết không chỉ là sự hội tụ của tinh hoa ẩm thực với những món ăn đậm đà hương vị mà còn thể hiện nhiều ý nghĩa tâm linh, mang đậm nét văn hóa đặc sắc.

Tục ăn thịt vịt chiều 30 Tết của người Tày Cao Bằng

Tết Nguyên đán là lễ Tết quan trọng, lớn nhất trong năm của dân tộc Tày. Người Tày Cao Bằng quan niệm Tết (kin Chiêng) tập trung trong 4 ngày, từ ngày 30 tháng Chạp năm cũ đến hết mùng 3 tháng Giêng âm lịch của năm mới. Tết bắt đầu bằng bữa cơm 'giải xúi' chiều 30 với món chính là thịt vịt.

Giữ gìn nét đẹp trong đám cưới của dân tộc Tày

Đối với dân tộc Tày, chuyện trăm năm của đôi lứa thường được các gia đình chọn để tổ chức trong dịp đầu xuân, đây là một nét đẹp truyền thống trong đời sống của dân tộc Tày.

Nghệ thuật múa chầu trong diễn xướng then của người Tày

Múa chầu trong nghệ thuật diễn xướng then của người Tày tại xã Trọng Con, huyện Thạch An (Cao Bằng) có lịch sử lâu đời, không chỉ thể hiện những nét đẹp trong văn hóa ứng xử, nhân cách, mà còn là nơi hội tụ những giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc trong kho tàng di sản văn hóa truyền thống của người Tày.

Để 'hồn cốt' văn hóa người Tày còn mãi

Nếu ai đã đặt chân đến miền non nước Cao Bằng, không chỉ ấn tượng bởi phong cảnh núi non hùng vĩ, con người thân thiện, mến khách, mà còn luyến lưu, nhớ mãi nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày nơi đây qua những tấm thổ cẩm rực rỡ sắc màu, đặc biệt là kỹ thuật tạo hoa văn thổ cẩm từ mặt trái của sản phẩm. Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục 12 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Tày, xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

Thành phố Cao Bằng, nơi 'trăm món ăn vặt đều ngon'

Nếu bạn là một người có 'tâm hồn ăn uống', bạn sống tại Cao Bằng hoặc bạn sắp có chuyến du lịch thăm thú mảnh đất xinh đẹp này thì đây chính là bài viết dành cho bạn đấy.

Gìn giữ nghệ thuật hát Then, đàn tính của người Tày Cao Bằng

Xã Đức Xuân, huyện Thạch An là một trong những địa phương tại Cao Bằng chú trọng đến việc gìn giữ văn hóa hát Then, đàn tính bằng cách truyền dạy cho thế hệ trẻ, đồng thời quảng bá nét văn hóa này đến du khách ghé thăm địa phương.

Giữ nghề dệt thổ cẩm độc đáo để phát triển du lịch

Làng nghề dệt thổ cẩm Luống Nọi, xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, một trong những điểm di sản văn hóa nằm trên tuyến phía Bắc Cao Bằng. Đây là điểm dừng chân để du khách hiểu thêm về văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng và phong tục tập quán của người dân nơi đây.

Cao Bằng: Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số

Tiếng nói và chữ viết là một trong những yếu tố quan trọng làm nên bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Tại Cao Bằng, tỉnh triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát triển tiếng nói, chữ viết, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của cộng đồng dân tộc thiểu số.

Cao Bằng: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Then gắn với phát triển du lịch

Khai thác các loại hình di sản văn hóa và bản sắc văn hóa truyền thống đặc trưng, riêng biệt của các dân tộc thành sản phẩm du lịch hấp dẫn là hướng phát triển du lịch của Cao Bằng.

Độc đáo kỹ thuật dệt thổ cẩm mặt trái của người Tày Cao Bằng

Thổ cẩm của người Tày ở Luống Nọi, Cao Bằng, nổi tiếng với các họa tiết hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ, đẹp và bền, đặc biệt là kỹ thuật tạo hoa văn được tạo từ mặt trái của sản phẩm.

Cao Bằng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Trải qua suốt chiều dài lịch sử, các dân tộc tỉnh Cao Bằng luôn phát huy được những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình. Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt của tỉnh.

Chuyện 'đời thường' của cây lê cô đơn nổi tiếng

Mọi người vẫn gọi cây cổ thụ mùa xuân nở hoa trắng tưng bừng là 'cây lê cô đơn'. Nhưng chủ của cái cây đẹp độc đáo này cho biết: Đó là cây mác cọt (hay còn gọi là mác cọp). Lê và mác cọt cùng họ nên người ta quen gọi là cây lê. Cây lê cô đơn nổi tiếng sau phim 'Mắt biếc' của Victor Vũ, dựa theo tiểu thuyết cùng tên của Nguyễn Nhật Ánh.

Gian nan săn ảnh mặt trời xuyên núi Mắt Thần tại Cao Bằng

Một ngày tháng 7-2022, anh Hoàng Văn Khuyến, 52 tuổi, bắt trọn khoảnh khắc ánh mặt trời xuyên qua núi Mắt Thần. Đây là một trong những giây phút có một không hai trong cuộc đời một người thích chu du khám phá và chụp ảnh.

Vẫn còn ít sản phẩm du lịch tham gia Chương trình OCOP

Hiện nay tỉnh Cao Bằng chỉ có ba sản phẩm dịch vụ du lịch nông thôn được chứng nhận đạt sản phẩm OCOP. Kết quả này chưa xứng tầm với tiềm năng du lịch sẵn có tại địa phương.

Khám phá đặc sản 6 tỉnh Việt Bắc tại vườn hoa Lý Thái Tổ

Du khách đến với không gian trưng bày sẽ được thông tin về du lịch từng địa phương, được trực tiếp thưởng thức những đặc sản độc đáo, chiêm ngưỡng và trải nghiệm các sản phẩm du lịch tiêu biểu.

Những kỷ niệm không thể nào quên với Đại tướng Võ Nguyên Giáp của gia đình ông Xích Thắng

LTS: Ông Dương Mạc Thạch - bí danh Xích Thắng (sinh năm 1915), quê ở xã Minh Tâm (Nguyên Bình, Cao Bằng). Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập, ông là Chính trị viên của đội. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông cùng đơn vị tham gia giải phóng thị xã Bắc Kạn.

Những quả chuối trâu quê ngoại

Hồi còn Pháp thuộc, căn lều nhỏ thầy mẹ tôi dựng tạm ở cạnh nhà anh Ca Wỏe, để tiện chăm sóc ông bà ngoại. Tôi sinh ra ở đây, vào một ngày cuối mùa đông năm 1947. Tôi cầm tinh con lợn, nhưng lại thò tay túm đầu chú chuột (1948). Từ căn lều mái rơm vách nứa đơn sơ này tôi đã cất tiếng khóc chào đời.

Phong tục mừng Xuân mới đặc sắc của đồng bào các dân tộc nơi biên giới

Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, tại các xóm làng, thôn bản, đồng bào các dân tộc thường tổ chức mừng Xuân mới với những lễ hội truyền thống đặc trưng của dân tộc mình và tham gia các trò chơi dân gian độc đáo.

Phong tục trao nón cầu may của người Tày ở Cao Bằng

Lễ cưới là một ngày vô cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi con người, đặc biệt mỗi dân tộc sẽ có cách tổ chức và bản sắc hoàn toàn rất riêng.

Nhớ những ngày đầu dạy học ở Cao Bằng

Tôi đã trải qua những ngày đầu tiên dạy học đầy chật vật. Khó khăn lớn nhất là rào cản ngôn ngữ, và những người đi trước tôi đều đã là những tượng đài nên anh giáo non kinh nghiệm không khỏi bỡ ngỡ.

Khai mạc Ngày hội Di sản văn hóa, du lịch Việt Nam 2019

Tối 21/11, lễ khai mạc Ngày hội Di sản văn hóa, du lịch Việt Nam năm 2019 đã diễn ra tại Hà Nội.

21/11: Khai mạc Ngày hội Di sản Văn hóa, Du lịch Việt Nam 2019

Với chủ đề 'Di sản văn hóa trong hội nhập và phát triển', Ngày hội Di sản Văn hóa, Du lịch Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 21 đến 26/11 tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Vân Hồ, Hà Nội).