Phát triển khu công nghiệp xanh là bước đi chiến lược, cấp thiết để Việt Nam ứng phó thách thức môi trường, nâng sức cạnh tranh và thu hút đầu tư chất lượng cao. Quá trình này tốn nhiều chi phí và đầu tư dài hạn nên sự trợ lực của tín dụng xanh suốt thời gian dự án có ý nghĩa vô cùng to lớn. Để làm rõ hơn về những vấn đề này, ngày 9/5/2025, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) khu vực 9, Thời báo Ngân hàng tổ chức diễn đàn: 'Kết nối Tín dụng Xanh - Khu công nghiệp Xanh'.
Tại Đại hội đồng cổ đông tới đây, MSB xin ý kiến cổ đông thông qua phương án tăng vốn điều lệ từ 20.000 tỷ đồng lên 26.000 tỷ đồng thông qua việc chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 30%.
Từ ngày 1/2/2024 đến hết ngày 31/12/2024, Agribank sẽ cấp vốn tín dụng ngắn hạn với lãi suất ưu đãi thấp hơn so với sàn lãi suất cho vay thông thường đến 1,5%/năm.
LPBank thông báo sẽ dành 6.000 tỷ đồng cho lĩnh vực Xanh như năng lượng tái tạo, các ngành sản xuất và tiêu dùng phát thải carbon thấp cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Lãnh đạo LPBank cho biết ngân hàng sẽ ưu tiên cấp tín dụng vào lĩnh vực Xanh như năng lượng tái tạo, các ngành sản xuất và tiêu dùng phát thải carbon thấp.
Năm 2023, ngành Tài nguyên và Môi trường có nhiều đóng góp lớn cho quá trình Chuyển đổi Xanh, góp phần quan trọng, giúp Việt Nam lần đầu tiên bán chứng chỉ carbon và phát hành Trái phiếu Xanh...
Nguồn tài chính bên ngoài có thể là nguồn công từ dòng vốn ưu đãi, không ưu đãi đa phương/song phương và nguồn tư nhân từ dòng vốn FDI, nhà đầu tư tổ chức.
Việc huy động vốn trên thị trường Tài chính Xanh thông thường thông qua kênh Trái phiếu Xanh, tuy nhiên thị trường này tại Việt Nam vẫn chưa làm tốt nhiệm vụ của mình.