Trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI): Ngành học lần đầu được đào tạo tại Việt Nam

Chương trình đào tạo Kỹ sư chuyên sâu đặc thù về trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI - GenAI - Engineer Program) vừa được Trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội cho ra mắt. Đây là chương trình đào tạo đầu tiên về trí tuệ nhân tạo tạo sinh tại Việt Nam, và cũng thuộc số ít các chương trình đào tạo chính quy trong lĩnh vực này trên thế giới .

Kỹ sư GenAI: Ngành mới lần đầu tiên được đào tạo tại Việt Nam

Lần đầu tiên, tại Việt Nam chương trình đào tạo kỹ sư chuyên sâu về Trí tuệ nhân tạo Tạo sinh (GenAI) được mở ra tại trường ĐH Bách Khoa Hà Nội. Thông tin chính thức được nhà trường công bố vào ngày 15/6.

Va chạm giao thông: Yêng hùng chốc lát, lúc bị còng tay mới thấm

Những vụ ẩu đả liên tiếp sau va chạm giao thông ở Hà Nội rất đáng suy ngẫm về cách ứng xử. Hơn thua nhau một câu nói, hơn thua nhau một ánh mắt, yêng hùng trong chốc lát để lúc khoanh tay ở đồn cảnh sát mới thấy nó vớ vẩn thế nào!.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ chuyển đổi số

Chiều 22/2, tại Hà Nội, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH), Bộ Công an và Đại học Bách khoa Hà Nội (Bộ Giáo dục và Đào tạo) phối hợp tổ chức Lễ khai giảng Khóa đào tạo thạc sỹ và văn bằng 2 công nghệ thông tin cho CBCS của Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư (Cục Cảnh sát QLHC về TTXH).

Bộ Công an họp Ban chỉ đạo cuộc thi tìm kiếm giải pháp công nghệ dữ liệu số

Hôm nay, tại Hà Nôi, Bộ Công an họp Ban Chủ đạo cuộc thi tìm kiếm giải pháp công nghệ dữ liệu số với cuộc sống (Data For Life 2023). Đây cuộc thi nhằm cổ vũ các ý tưởng sáng tạo khai thác dữ liệu một cách hiệu quả để hình thành các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ công nghệ thiết thực phục vụ 3 trụ cột gồm: Chính phủ số, xã hội số và kinh tế số.

Có nên để trường đại học công nhận giáo sư, phó giáo sư?

Nhiều ý kiến cho rằng để công khai, minh bạch và tự chủ, việc công nhận giáo sư, phó giáo sư nên giao lại cho các trường đại học.

Thủ khoa A00 cả nước bị đánh trượt nguyện vọng 1: Bất cập, bất công, thiếu tâm, thiếu tầm!

Qua trao đổi với các chuyên gia và nhà trường có thể thấy thủ khoa khối A00 quá xứng đáng được vào học ngành học yêu thích. Tuy nhiên, cách thi cử, tuyển sinh hiện quá phức tạp nên các em bị chặn ngay cơ hội đầu tiên khi bước chân vào cổng trường đại học.

Giải thưởng Nhân tài Đất Việt: Tạo cơ hội bứt phá cho tài năng trẻ

Trong chương trình giao lưu giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2023 tại Đại học Bách khoa Hà Nội chiều nay (6-7), các diễn giả, trong đó có những người từng đoạt giải thưởng đã chia sẻ, giải thưởng tạo cơ hội phát triển bứt phá cho những tài năng trẻ biết nắm bắt xu hướng công nghệ…

Nhân tài Đất Việt bắt nhịp với xu hướng công nghệ của 'năm dữ liệu số quốc gia'

Nhân tài Đất Việt năm 2023 gồm 6 lĩnh vực: Công nghệ số, khoa học công nghệ, y dược, môi trường, giáo dục và đào tạo, khuyến học - tự học thành tài. Trong đó, lĩnh vực công nghệ là cốt lõi của giải thưởng này.

Cơ hội bứt phá với người trẻ biết nắm bắt xu hướng công nghệ

Giải thưởng Nhân tài Đất Việt đã, đang và sẽ tạo cơ hội phát triển bứt phá cho những tài năng trẻ biết nắm bắt xu hướng công nghệ, đồng thời truyền cảm hứng mạnh mẽ cho thế hệ sinh viên trẻ quyết tâm chinh phục những công nghệ mới.

Trung tâm Dữ liệu quốc gia: 'Trái tim' của chuyển đổi số

Đề án Trung tâm Dữ liệu quốc gia đang được gấp rút hoàn thiện, xây dựng để trở thành 'trái tim' của chuyển đổi số quốc gia.

Doanh nghiệp đề xuất được khai thác dữ liệu quốc gia

Tại Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2023 (Vietnam - ASIA DX Summit 2023), các doanh nghiệp số đề xuất được khai thác dữ liệu từ Cơ sở dữ liệu quốc gia.

Đề xuất cần có tem chứng nhận sản phẩm Make in Viet Nam

Nhiều chuyên gia cho rằng Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam cần có tem chứng nhận giống như danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao.

Linh hoạt ứng dụng ChatGPT trong giáo dục

ChatGPT nên được ứng dụng thế nào trong các cơ sở giáo dục để phát huy hiệu quả, tránh lạm dụng đang là câu hỏi khiến các nhà quản lý giáo dục trăn trở.

Khi dữ liệu số là nguồn tài nguyên quốc gia

Việc tạo ra và khai thác dữ liệu số được xác định là yếu tố cốt lõi cũng như tạo ra sự khác biệt chính cho quá trình chuyển đổi số. Đồng thời dữ liệu cũng là nguồn tài nguyên quan trọng đang mang lại nhiều lợi ích về kinh tế nếu được sử dụng đúng cách.

ChatGPT trong trường học: Sử dụng sao cho phù hợp?

Và một trong những vấn đề cần phải bàn là việc sử dụng sản phẩm trí tuệ nhân tạo này trong trường học như thế nào để vừa tận dụng được những lợi thế vừa giảm thiểu những tác động tiêu cực của công nghệ mang lại.

ChatGPT trong giáo dục: Cách thích ứng tốt nhất là hiểu và ứng dụng

Sức nóng của ChatGPT đã khiến ngành giáo dục, cơ sở giáo dục ngay lập tức phải bàn giải pháp ứng phó.

CHATGPT - dưới góc nhìn của một nhà thơ

Ở Việt Nam, những ngày vừa qua đã diễn ra các hội thảo, tọa đàm về CHATGPT. Trong bối cảnh đó, nhà thơ Hải Đường đã có bài viết 'GÃ KHỔNG LỒ CHATGPT' với nhận xét về việc làm thơ của CHATGPT là 'thật là thú vị'! Công dân và Khuyến học trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài viết này.

Ngành Giáo dục ứng phó thế nào với ChatGPT?

Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI), điển hình gần đây là sự ra đời của ChatGPT, tuy tuổi đời rất ngắn nhưng đã tạo nên một cơn sốt toàn cầu và hiện đang là chủ đề thảo luận, nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ngành Giáo dục Việt Nam cũng đứng trước những tranh luận về việc sử dụng sản phẩm AI này như thế nào? Cần nhận thức rõ cơ hội cũng như thách thức đặt ra của ChatGPT và AI đối với giáo dục ra sao?

ChatGPT: Dùng thế nào mới hiệu quả?

'Nếu biết cách sử dụng nguồn dữ liệu từ ChatGPT thì các em có thể cải thiện bài luận, nội dung phong phú hơn, sáng tạo hơn để đạt được 7 điểm trở lên. Kiến thức hoàn toàn của các em, ChatGPT chỉ đóng vai trò diễn đạt, phong phú câu văn, nội dung bài luận'- PGS.TS Tạ Hải Tùng, Hiệu trưởng trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội nói.

Cần chính sách kịp thời với ChatGPT

Sự xuất hiện của ChatGPT khiến nhiều người lo lắng lĩnh vực giáo dục sẽ bị đe dọa và vai trò của người thầy bị thay thế.

Khuyến khích sử dụng đúng cách hay cấm ChatGPT trong trường học?

Ngay sau khi ra mắt vào cuối tháng 11/2022, ChatGPT đã và đang tạo nên cơn sốt trên toàn cầu. Nhiều ngành nghề, lĩnh vực được dự đoán là sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ của ChatGPT, trong đó có giáo dục.

Hiệu trưởng đại học: 'ChatGPT không thể làm luận văn, luận án'

GS Hoàng Anh Tuấn, Hiệu trưởng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn khẳng định, ChatGPT không thể làm luận văn, luận án.

ChatGPT tạo ra thách thức với ngành giáo dục như nào?

Người học sẽ phải thay đổi như thế nào, và chính sách của Nhà nước sẽ phải thay đổi, điều chỉnh như thế nào để chúng ta tận dụng được những lợi thế và giảm thiểu những tác động tiêu cực, những mặt trái của công nghệ mang lại...

Nhìn nhận rõ thách thức và cơ hội của AI trong giáo dục

Chia sẻ tại tọa đàm 'ChatGPT, Trí tuệ nhân tạo (AI) - Lợi ích và thách thức đối với giáo dục' chiều 13.2, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho biết, ngành giáo dục đã chủ động tìm hiểu và nhận thức rõ cơ hội cũng như thách thức đặt ra của AI, ChatGPT đối với giáo dục.

Hơn 20 triệu học trò và 1,5 triệu GV hãy dùng để hiểu hơn về ChatGPT

'Hơn 20 triệu học sinh, 1 triệu rưỡi nhà giáo, rồi các nhà quản lý giáo dục, chúng ta hãy dùng, hãy cảm nhận, hãy trải nghiệm để hiểu hơn về ChatGPT'.

Điều gì sẽ xảy ra nếu ChatGPT được huấn luyện bằng sách giáo khoa của Việt Nam?

PGS. TS Tạ Hải Tùng cho rằng nếu ChatGPT được huấn luyện bằng một nguồn thông tin đã được kiểm chứng như sách giáo khoa thì công cụ này sẽ trở thành một gia sư tuyệt vời. Ông cũng nêu quan điểm: Cấm sinh viên dùng ChatGPT là một quan điểm bảo thủ.

Sử dụng ChatGPT trách nhiệm, khôn ngoan

ChatGPT sẽ trở thành trợ lý tốt cho giáo dục và là một bước để tạo ra trí tuệ nhân tạo có năng lực tư duy của con người

ChatGPT không thể thay vai trò của giáo viên

ChatGPT là phiên bản thể hiện thành công của trí tuệ nhân tạo song để giáo dục nhân cách, dẫn dắt, định hướng cho học sinh thì không công nghệ nào có thể thay thế vai trò của người thầy.

Tác động của công nghệ trí tuệ nhân tạo đối với giáo dục

Sự ra đời của phần mềm ChatGPT đã tạo nên một cơn sốt toàn cầu và đang là chủ đề thảo luận, nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới. Nhận thức rõ cơ hội cũng như thách thức đặt ra của ChatGPT và trí tuệ nhân tạo (Al), ngày 13/2, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Tọa đàm 'ChatGPT, Trí tuệ nhân tạo-Lợi ích và thách thức đối với giáo dục' nhằm tạo diễn đàn để các nhà quản lý giáo dục, các nhà hoạch định chính sách, các giáo viên thảo luận và chia sẻ quan điểm về ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo; đồng thời, tìm ra giải pháp sử dụng và ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào giáo dục.

'Cơn sốt' ChatGPT: Cần trang bị cho người dùng cách thức sử dụng công cụ AI có trách nhiệm

Thay vì tranh luận với sinh viên có sử dụng ChatGPT hay không, giảng viên có thể thảo luận để cùng đồng hành hỗ trợ và hướng dẫn người học sử dụng công cụ này theo hướng tích cực...

Các chuyên gia nhận định 'ChatGPT không thể thay thế thầy cô giáo'

Sự xuất hiện của ChatGPT đã tạo nên một số cuộc tranh luận nên hay hạn chế sử dụng rộng rãi trong ngành giáo dục, trong việc dạy và học.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: 'Không nên quá lo ngại hay hoảng sợ về ChatGPT'

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng chúng ta không quá hào hứng nhưng cũng không nên quá lo ngại, hay hoảng sợ về ChatGPT. Theo ông, cách tốt nhất để hiểu nó, chính là dùng nó.

Cấm sinh viên sử dụng ChatGPT là quan điểm bảo thủ

Không nên cấm sử dụng ChatGPT, hãy coi công cụ này là trợ lý, trợ thủ đắc lực của ngành giáo dục.

'Cấm sinh viên dùng ChatGPT để viết bài luận là quá bảo thủ'

'Không nên kỳ vọng hay lo lắng ChatGPT sẽ có thể thay thế con người, bởi ứng dụng này chỉ có thể tổng hợp thông tin, nhưng lại không có tư duy phản biện. Do đó đây sẽ chỉ là công cụ giúp ngành giáo dục tốt hơn mỗi ngày'.

Nên tận dụng thay vì sợ công nghệ, sợ cái mới

Chiều 13-2, Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm 'ChatGPT, trí tuệ nhân tạo - Lợi ích và thách thức đối với giáo dục' với chủ đề thảo luận 'Trí tuệ nhân tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục'.

Chuyên gia: ChatGPT không đe dọa mà đi từ đúng bản chất của giáo dục

Trước sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, các chuyên gia giáo dục cho rằng, người thầy cần thích ứng thay đổi để nhanh chóng bắt kịp với xu hướng mới.

ChatGPT, trí tuệ nhân tạo - lợi ích và thách thức đối với giáo dục

'ChatGPT, trí tuệ nhân tạo - lợi ích và thách thức đối với giáo dục' là chủ đề tọa đàm do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức chiều 13/2, tại Hà Nội, với sự tham gia của các nhà lãnh đạo, quản lý, chuyên gia giáo dục và chuyên gia công nghệ. Hội thảo nhằm thảo luận, chia sẻ quan điểm về ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo (AI) đến tương lai của giáo dục; đồng thời cũng là cơ hội để bàn giải pháp cho những vấn đề về giáo dục và xây dựng kế hoạch tương lai trong ứng dụng AI.

Ngành Giáo dục bàn cách thích ứng với ChatGPT

Ngày 13-2, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tọa đàm 'ChatGPT, trí tuệ nhân tạo - lợi ích và thách thức đối với giáo dục'. Với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, câu chuyện ChatGPT một lần nữa làm nóng cuộc tọa đàm với những nhận định về tác động của trí tuệ nhân tạo đối với cuộc sống nói chung và giáo dục nói riêng.