Khi thực hiện cuốn sách về lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ, TS. Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long mong muốn truyền thêm cho người đọc, đặc biệt là các bạn nhỏ tình yêu đối với tiếng Việt - thứ ngôn ngữ đẹp mà chúng ta đang sở hữu.
Lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ và hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây.
Cuốn truyện tranh bán hư cấu 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Alexandre de Rhodes, người có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt vào năm 1651.
Ngày 12-10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.
'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn sách của tác giả Phạm Thị Kiều Ly, họa sĩ Tạ Huy Long minh họa, do Nhà Xuất bản Kim Đồng ấn hành.
Nằm trong khuôn khổ dự án FEF-sáng tạo và dự án Công nghiệp Văn hóa và Sáng tạo khu vực 'Ngành truyện tranh ở Việt Nam và Campuchia: kết nối kinh nghiệm chuyên môn của Pháp', Viện Pháp tại Việt Nam triển khai một loạt hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển của truyện tranh tại Việt Nam.
Viện Pháp tại Việt Nam và Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức Master-classe sáng tác truyện tranh dưới sự hướng dẫn của các họa sĩ Pháp và Việt Nam tên tuổi.
Viện Pháp tại Việt Nam triển khai một loạt hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển của truyện tranh tại Việt Nam như một lĩnh vực công nghiệp văn hóa.
Dự án sẽ kết nối các tác giả Việt Nam và Pháp trong lĩnh vực truyện tranh, tạo diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm giữa các nhà xuất bản, dịch giả Pháp, Việt Nam và Campuchia.
Giai đoạn 2 đến 7 tuổi là thời gian 'kim cương' để trẻ phát triển tư duy ngôn ngữ. Phụ huynh có thể hỗ trợ con qua một mô hình vừa được công bố, theo PGS.TS Nguyễn Ái Việt.
Nói về cuốn Lược sử nước Việt bằng tranh, nhà sử học Dương Trung Quốc từng có ý: 'Bác Hồ dạy 'Dân ta phải biết sử ta'. Để đưa lịch sử ngấm vào con trẻ nói riêng và mọi người dân, cuốn sách đã dùng cách chép lại lịch sử bằng những lời kể súc tích và tranh minh họa đẹp. Mong các bạn trẻ tuổi sau khi đọc cuốn sách này sẽ hiểu thêm các thế hệ dân ta đã phải nỗ lực ra sao để vượt qua những thử thách của lịch sử. Rồi mai đây, chính thế hệ của các bạn sẽ phải gánh vác, phải phấn đấu cho nước ta thêm giàu, dân ta thêm mạnh, lịch sử dân tộc thêm vẻ vang'.
10 năm qua, trước nhiều thay đổi trong sức mua, thói quen tiêu dùng, thị hiếu độc giả, truyện tranh Việt đang dần tìm được chỗ đứng dù vẫn đối mặt cạnh tranh, thách thức.
Ngày 28-7, tại Đường sách TPHCM, Công ty sách Omega Plus phối hợp NXB Kim Đồng tổ chức chương trình giao lưu ra mắt sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ (1615 - 1919)'. Đây là công trình tiếp theo của TS Phạm Thị Kiều Ly được xuất bản, thuộc tủ sách 'Hiểu Việt Nam qua các tư liệu Pháp ngữ' của Omega Plus.
Graphic novel (tạm dịch: tiểu thuyết tranh) không còn xa lạ với thế giới, nhưng đang là thể loại có phần mới lạ tại Việt Nam. Nhiều tác giả và đơn vị xuất bản trong nước bắt đầu chú ý đến thể loại này và bước đầu có những thành công nhất định.
Công trình của TS Phạm Thị Kiều Ly 'Lịch sử chữ Quốc ngữ, 1615-1919' vừa ra mắt bản dịch tiếng Việt, là một đóng góp mới vào kho tài liệu về lịch sử chữ Quốc ngữ.
Cuốn sách Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615 - 1919 vừa được Omega+ giới thiệu đến độc giả, dựa trên nguồn tư liệu phong phú về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ.
Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly là cái tên quen thuộc với độc giả nhỏ tuổi khi chị cùng họa sĩ Tạ Huy Long cho ra mắt bộ truyện tranh về lịch sử chữ quốc ngữ 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành năm 2023. Năm nay, chị phối hợp Omega Plus Book cho ra mắt cuốn sách tầm vóc và bề thế về lịch sử chữ quốc ngữ, dựa trên những tài liệu, tư liệu mà chị dày công thu thập nhiều năm qua.
Được phát triển từ chính luận án tiến sĩ của TS Phạm Thị Kiều Ly, ấn phẩm Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919) vừa được Omega Plus liên kết với NXB Văn học ấn hành, giúp bạn đọc hiểu về nguồn cội chữ viết mà chúng ta đang dùng hằng ngày.
'Ngày thơ cho bé' chào mừng 'Ngày thơ Việt Nam' sẽ giới thiệu tới độc giả nhí nhiều tập thơ hay, bổ ích.
Nhà văn Trần Đức Tiến đã mang đến cho bạn đọc nhỏ tuổi một câu chuyện cảm động về giá trị của tình yêu thương và lòng tốt. Sự bao dung và nhân hậu chính là phép màu của cuộc đời.
Trở về từ Hội chợ sách quốc tế Frankfurt - hội chợ sách thường niên có quy mô lớn nhất thế giới, lần thứ 75 tại Đức vào cuối tháng 10 vừa qua, các đơn vị xuất bản và người làm sách nước nhà đang háo hức và tất bật thực hiện những dự án hợp tác được thỏa thuận thành công tại sự kiện này.
'Những miền lưu dấu - Cảnh Việt trong văn chương' của NXB Kim Đồng là cuốn sách duy nhất của Việt Nam có tên trong danh mục tác phẩm đáng chú ý nhất năm 2023 dành cho thanh, thiếu nhi 'The White Ravens' tại Hội sách quốc tế Frankfurt lần thứ 75.
Tác phẩm 'Bột mì vĩnh cửu' tuy ra đời cách đây gần trăm năm (1928), nhưng vẫn luôn đắt giá, đặc biệt trong cuộc sống hiện nay.
Lịch sử của sự chuyển đổi từ chữ viết tượng hình sang văn tự Latinh của tiếng Việt là một câu chuyện dài với nhiều gian nan vất vả nhưng cũng đầy ly kì. Mới đây, cuộc hành trình ấy đã được kể lại trong cuốn truyện tranh 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' của hai tác giả Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long.
Làm thế nào để một luận án nghiên cứu về một đề tài lịch sử lại trở thành một cuốn truyện tranh với những giải thích hết sức thú vị về ngôn ngữ chúng ta đang dùng: chữ Quốc ngữ tiếng Việt? Đó là hành trình đầy gian nan nhưng cũng hết sức hấp dẫn về cuốn truyện tranh bán hư cấu 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' mà tác giả Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long rất hào hứng chia sẻ với bạn đọc.
Nhà Xuất bản Kim Đồng đã tổ chức chương trình 'Alexandre de Rhodes và hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ', giới thiệu tới độc giả cuốn tranh truyện đầu tiên về hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.
Cuốn sách 'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' giúp độc giả hiểu được chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào, tại sao chúng ta lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh.
'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn truyện bán hư cấu, giúp thiếu nhi dễ dàng tiếp nhận tri thức lịch sử.
Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 - 2023, nhiều tựa sách mới, với nội dung và hình thức đặc sắc thuộc nhiều thể loại: văn học thiếu nhi, tranh truyện lịch sử, sách kiến thức, khoa học, kĩ năng, hướng nghiệp ra mắt bạn đọc cả nước. Nhiều hoạt động giao lưu ra mắt, giới thiệu sách với công chúng cũng được tổ chức trong dịp này.
'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn tranh truyện đầu tiên nói về công cuộc sáng tạo chữ Quốc ngữ đã được giới thiệu tới công chúng.
Cuốn sách đưa độc giả ngược dòng lịch sử, tìm hiểu về hành trình chữ Quốc ngữ đi vào đời sống của người dân Việt Nam.
Nhân dịp Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam 2023 diễn ra từ ngày 21/4 đến 25/4, nhiều cuốn sách hấp dẫn về nhiều chủ đề sẽ ra mắt độc giả và người yêu sách trên cả nước.
Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai, NXB Kim Đồng ra mắt nhiều tựa sách mới ở nhiều thể loại, từ văn học thiếu nhi, tranh truyện lịch sử đến sách kiến thức...
Sau gần 100 năm từ lần xuất bản đầu, tiểu thuyết của Nguyễn Trọng Thuật đến với bạn đọc với minh họa của Tạ Huy Long.
Sách do 2 tác giả Hiếu Minh, Huyền Trang biên tập, nhà sử học Dương Trung Quốc hiệu đính, trong đó điểm nhấn là những bức tranh panorama do họa sĩ Tạ Huy Long thể hiện.
'Sách Tết Quý Mão 2023' có in kèm nhiều họa phẩm đặc sắc từ các họa sĩ. Những bức tranh gợi cho người xem về không khí sum vầy dịp Tết.
Thị trường sách Tết năm nay có sự góp mặt của Sách Tết Quý Mão 2023 do Ðông A phát hành và Nhâm nhi Tết không chỉ dành cho thiếu nhi của NXB Kim Ðồng. Mỗi ấn phẩm đều là một tuyển chọn công phu các tác phẩm văn, thơ, nhạc, họa của các tên tuổi đương đại.
Mỗi năm, vào dịp Tết Nguyên đán, đều có khoảng 3-5 đơn vị xuất bản tham gia mảng sách Tết, mang lại món ăn tinh thần cho độc giả bên thềm Xuân mới.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về là thời gian để những 'mọt sách' được lắng mình trong mỗi tác phẩm văn thơ, tìm thấy những ký ức mùa Xuân, những câu chuyện Tết thấm đượm tình yêu thiên nhiên và con người.
Từ hơn 1.000 ấn phẩm được xuất bản trong năm 2022, Nhà xuất bản (NXB) Kim Đồng đã lựa chọn ra 10 cuốn sách, bộ sách nổi bật nổi bật trong năm 2022 dành cho thiếu nhi.
10 cuốn sách nổi bật dành cho thiếu nhi được lựa chọn thuộc nhiều thể loại khác nhau như: văn học thiếu nhi, văn học tuổi trưởng thành, kiến thức - khoa học, tranh truyện nhi đồng, truyện tranh hiện đại…