Hội chợ quốc tế về thực phẩm và đồ uống Worldfood Moscow 2024 diễn ra từ ngày 17 - 20/9 tại Trung tâm Triển lãm Crocus Expo, Moscow, Liên bang Nga. Đoàn Việt Nam tham gia hội chợ với 50 doanh nghiệp, trưng bày hàng hóa trên diện tích 250m2.
Tối 12/1, lễ thành lập phân hội tại 3 quốc gia Đông Nam Á của Liên minh Doanh nhân Vùng vịnh Quảng Đông - Hồng Kông - Ma Cao (GBA) đã diễn ra tại TP Hồ Chí Minh, mở ra cơ hội kinh doanh lớn cho Việt Nam.
Với mục tiêu phát triển sản xuất, kinh doanh bền vững, Công ty cổ phần Nafoods Tây Nguyên (thuộc Công ty cổ phần Nafoods Group) đã và đang triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp xanh và bền vững.
Các 'đại bàng' đã rót khoảng 71.000 tỷ đồng vào lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản. Nhiều chuỗi liên kết từ đó được hình thành, nông dân dần thoát khỏi lời nguyền được mùa rớt giá hay giải cứu nông sản.
ĐBP - Những năm qua, tỉnh ta đã đạt những kết quả tích cực trong việc khai thác tiềm năng về đất đai, khí hậu để phát triển nông nghiệp. Diện tích, năng suất, sản lượng... có sự gia tăng qua từng năm. Tuy nhiên, nông nghiệp Điện Biên chủ yếu phát triển về bề rộng, chất lượng, hiệu quả chưa cao. Để khắc phục những hạn chế và trong xu thế phát triển chung hiện nay, trước yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm thì việc phát triển một nền nông nghiệp chất lượng cao là tất yếu.
Toàn tỉnh hiện có trên 500 cơ sở, nhà máy chế biến nông sản, trong đó có 50 cơ sở, nhà máy chế biến nông sản xuất khẩu, trong đó, 35 cơ sở sản xuất chè, 1 nhà máy đường, 2 nhà máy tinh bột sắn, 7 cơ sở chế biến cà phê nhân, 1 nhà máy tơ tằm, 1 nhà máy sơ chế, chế biến chanh leo, 1 nhà máy chế biến mủ cao su, 2 nhà máy chế biến rau, quả.
Ngày 14/12, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, do đồng chí Trần Thanh Nam, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Trưởng đoàn đã làm việc tại tỉnh Sơn La. Tiếp và làm việc với Đoàn, có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mang đến không ít cơ hội đan xen cả thách thức cho nông sản Việt. Làm thế nào để nông sản Sơn La nắm bắt được cơ hội và chinh phục thị trường EU đầy tiềm năng là nhiệm vụ đặt ra đối với cả nhà quản lý và người nông dân.
Chỉ trong vòng 1 tháng trở lại đây đã có 3 dự án nhà máy chế biến rau quả với tổng công suất dự kiến lên đến gần 80.000 tấn/năm.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang cho biết, năm 2021, dự kiến có thêm khoảng 2.890ha chuyển từ đất lúa và rau màu sang trồng cây ăn trái, chủ yếu là xoài, mít, chuối, cây có múi, nhãn…
Ngày 17-3, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La đã tổ chức Hội nghị đánh giá năm năm (giai đoạn 2016 – 2020) thực hiện chủ trương phát triển cây ăn quả. Đây được coi là dấu mốc quan trọng, điểm nhấn trong quá trình chuyển dổi cơ cấu phát triển nông nghiệp nông thôn và chuyển hướng phát triển kinh tế bền vững, gắn với bảo vệ môi trường ở tỉnh miền núi Sơn La.
Không chỉ người nghèo có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thông tin, thiếu kiến thức về tài chính mới 'dính bẫy' tín dụng đen. Thời gian gần đây, không hiếm doanh nhân, người làm ăn lớn cũng trở thành nạn nhân của nạn cho vay nặng lãi.
Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp đã tạo ra bước đột phá mạnh mẽ trong sản xuất ở tỉnh ta những năm gần đây. Đặc biệt, bước chuyển đổi cây trồng đã đưa Sơn La trở thành vựa hoa quả lớn nhất miền Bắc. Sản lượng nông sản tăng cao đủ sức phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Cùng với các cơ chế, chính sách thông thoáng trong kêu gọi, thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi sản xuất với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình ở địa phương, đã tạo động lực giúp nông sản an toàn Sơn La 'cất cánh' vươn xa.
Những năm gần đây, ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La có những bước chuyển mình mạnh mẽ, tạo nhiều dấu ấn đậm nét.
Xu hướng chuyển đổi số của các nền nông nghiệp trên thế giới, vai trò của thanh niên trong số hóa nông nghiệp, thách thức về cung - cầu nông sản do ảnh hưởng của Covid-19... là những chủ đề được đặc biệt quan tâm tại Diễn đàn 'Chuyển đổi số từ nông nghiệp, động lực từ thanh niên', diễn ra chiều 11-12, tại Hà Nội.
Làn sóng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ khắp toàn cầu, trên tất cả các ngành sản xuất, kinh doanh, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Mục tiêu số hóa, tái cơ cấu nền kinh tế nông nghiệp là đòi hỏi cần thiết, trong đó, giữ vai trò quan trọng là sự tham gia của đoàn viên thanh niên.
Một trong những nội dung trọng tâm của đề án tái cơ cấu nông nghiệp ở tỉnh Quảng Trị là xây dựng vùng sản xuất chuyên canh tập trung, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm nông sản nhằm nâng cao giá trị các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của địa phương.
Mặc dù các ngân hàng đã giảm lãi suất để hỗ trợ DN bị ảnh hưởng bới dịch Covid-19, song điều kiện vay các gói tín dụng ưu đãi khá phức tạp, bên cạnh đó DN vẫn mong muốn được ưu đãi hơn để hồi phục sản xuất.
Cuộc chiến chống Covid-19, tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng nông sản.
Mặc dù gặp khó khăn nhất định do dịch Covid-19 lan rộng trên toàn cầu, song nhiều doanh nghiệp nông sản vẫn tăng trưởng tốt trong quý I và lạc quan vào triển vọng thị trường khi dịch bệnh đi qua.
Chủ doanh nghiệp là người hiểu rõ vấn đề của công ty nhất nên họ cũng chính là người có khả năng tốt nhất trong việc nhanh chóng cứu doanh nghiệp vượt ra khỏi khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra hiện nay.
Nhiều đại gia khẳng định dịch COVID-19 gây nhiều khó khăn nhưng đồng thời cũng là cơ hội cho doanh nghiệp nông nghiệp chuyển mình.
Trong giai đoạn kinh tế suy giảm do tác động của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp đã phải đi vay 'tín dụng đen' để có nguồn tài chính duy trì hoạt động. Trong khi đó, có những doanh nghiệp vẫn tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu trong quí 1-2020. Điều đó có nghĩa, Covid-19 vừa tạo ra nguy cơ nhưng cũng tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp thay đổi toàn diện.
Tổng lượng hàng nông sản tồn kho lên tới 48.200 tấn với giá trị thiệt hại ước tính trên 410 tỷ đồng.
Validus Việt Nam - một chi nhánh của Validus Capital (Validus) - nền tảng hỗ trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) lớn nhất của Singapore - đã công bố hợp tác với Tập đoàn Nafoods Group JSC (Nafoods) để cung cấp dịch vụ hỗ trợ tài chính chuỗi cung ứng cho Nafoods và các DNVVN trong hệ sinh thái của họ.
Công nghệ xử lý, bảo quản được xem là chìa khóa để thúc đẩy, tăng giá trị xuất khẩu nông sản
Nếu so về chất lượng và độ thơm ngon, trái cây Việt Nam không thua bất kỳ một đối thủ nào, song do chủ yếu xuất quả tươi, bảo quản, chế biến kém nên giá trị thu về của ngành chưa tương xứng tiềm năng. Vậy, làm thế nào để thu hút được doanh nghiệp đầu tư vào công đoạn bảo quản, chế biến trái cây?