Dòng sông quê

Tôi lục lại ký ức tìm về những dòng sông con suối ngày xưa. Vâng! Cái ngày ấy xa lắm rồi, chi ít cũng ba, bốn mươi năm. Những dòng sông quê ngâm mát tuổi thơ, những dòng sông nối tình hò hẹn, mang lại sự sống.

Khoảng trống phê bình văn học thiếu nhi

Trái ngược với không khí sôi động, nhộn nhịp của sáng tác và xuất bản, phê bình văn học thiếu nhi thời gian qua có phần trầm lắng, nếu không muốn nói là đang có khoảng trống. Đây là thiệt thòi cho cả người đọc lẫn người viết.

Nhà thơ Vũ Quần Phương tiết lộ chuyện đặc biệt về Xuân Diệu, Chế Lan Viên

Nhà thơ Vũ Quần Phương nhớ lại ký ức về những nhà thơ, nhà văn lão thành như Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân... thế hệ đàn anh - những người đã 'lót ổ' cho thế hệ hôm nay dưới mái nhà văn chương.

Sông Đáy một chiều thu

Sau khi rời khu rừng trúc nơi có đền thờ danh tướng Lý Thường Kiệt bên sông Đáy chúng tôi về thành phố Phủ Lý. Tất cả dừng chân trên cầu Hồng Phú để ngắm hợp lưu ngã ba giữa sông Đáy và sông Châu Giang.

Giải thưởng có làm nên nhà văn?

Giải thưởng có làm nên nhà văn không? Không. Nhà văn mới là người làm nên giải thưởng với ý nghĩa sáng tạo tác phẩm văn chương, mà 'văn chương là nghệ thuật của ngôn từ', 'ngôn từ' chính là 'Chữ' đấy. Nhà văn, nhà thơ Pháp gốc Do thái Edmond Jabes nói rằng: 'Chữ bầu lên nhà thơ'.

Khám phá bảo tàng độc đáo chuyên về văn học của Việt Nam

Bảo tàng Văn học Việt Nam là một trong số rất ít các bảo tàng chuyên về nội dung này trong khu vực cũng như trên thế giới, được mở cửa vào năm 2015. Sau hơn 8 năm đưa vào hoạt động nơi đây vẫn chưa được nhiều người biết đến.

Vài góp ý với ngành Đường sắt!

Dù đã có nhiều chuyến biến, song phải thừa nhận, đường sắt là một trong những lĩnh vực chậm đổi mới nhất của ngành Giao thông.

Thi vào lớp 10 THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn: Đề Văn vừa sức, Toán và Tiếng Anh khó

Gần 1.600 sĩ tử 2K8 bước vào buổi thi đầu tiên của kỳ thi vào lớp 10 trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội với ba môn điều kiện: Toán, Ngữ Văn và Tiếng Anh (không chuyên). Nhận định về đề thi năm nay, nhiều teen khá tự tin với đề Ngữ Văn nhưng hơi 'đuối' môn Toán và Tiếng Anh.

Độc đáo bộ sưu tập đơn đề nghị trợ cấp sáng tác của văn nghệ sĩ

Những lá đơn đề nghị trợ cấp sáng tác viết từ thời bao cấp gợi nhớ về giai đoạn khó quên trong lịch sử văn học hiện đại Việt Nam.

Ngày 30 tháng 4, nhìn từ sông Bến Hải

Mỗi lần đi qua cầu Hiền Lương, tôi đều nhìn xuống sông Bến Hải. Con sông nhỏ của miền Trung, của vùng đất Quảng Trị nắng gió mưa bão từng là 'giới tuyến tạm thời' chia non sông Việt ra đôi miền Bắc - Nam. Cái nơi chia cắt ấy là vết thương nhức nhối của dân tộc mình và nói như một nhà văn nước ngoài thì đó là chỗ bị đứt của sợi dây đàn bầu Việt Nam.

Thủy chung với... nhót

Đám trẻ con cũng đã lớn khôn, là những bà, những chị mà vẫn 'thủy chung' với loại quả chua chua này

Nhót xưa hoài niệm

Sáng nay về quê, nhìn giàn nhót đỏ rực cả góc vườn, tôi lại chạnh lòng tự hỏi: Ở miền thăm thẳm ấy, người có nhớ về quê, nay vào mùa nhót chín?

'Mây trong đáy cốc': Góc nhìn mới mẻ về những 'tượng đài' thi ca

Trong cuốn sách, tác giả Đỗ Anh Vũ tìm ra những góc nhìn riêng, mới mẻ về các tác giả, tác phẩm nổi tiếng và từng được các nhà phê bình nghiên cứu kỹ như Nguyễn Du, Trịnh Công Sơn, Tế Hanh...

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 64)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Cờ ở Trường Sa

Ai đã đi Trường Sa có nhớ những lá cờ? Đỏ và thắm cùng trời, mây và biển, những lá cờ Trường Sa tung bay giữa cao xanh thăm thẳm. Cũng như cánh buồm của Tế Hanh là một 'mảnh hồn làng', cờ đỏ sao vàng là mảnh hồn Tổ quốc nơi đảo xa.

Những con phố nổi tiếng lạ mà... quen

Mỗi lần đi qua phố Nguyễn Thượng Hiền là tôi ngước nhìn số nhà 45 nơi nhạc sĩ Văn Cao đã từng sống ở đây (1944-1945). Tôi luôn nhớ tới câu thơ của ông: 'Nhà ta thuê mái gục tự mùa thu/ Gác cô độc hướng về phường Dạ Lạc'. Con phố chỉ dài chừng 250 mét nhưng ẩn chứa 'Bao chuyện đời hư ảo/ Đẫm chiều vàng thu phai' trong những ngôi biệt thự cổ còn sót lại. Cho dù nay phố luôn tấp nập tàu xe.

Kiến tạo văn hóa đồng bằng Bắc bộ trong thơ mới nhìn từ bản sắc dân tộc

. Vào những thập niên nửa đầu thế kỷ XX, sự hiện diện của các nhà thơ vùng đồng bằng Bắc Bộ có thể coi là một 'diễn ngôn phản biện' trước nguy cơ vong bản, thiết lập thế cân bằng giữa truyền thống – hiện đại, Đông phương – Tây phương và chống lại hiện tượng đứt gãy về văn hóa.

Hà Nội ơi, nhớ về mùa thu tháng Mười...

Nếu được hỏi, mùa nào là mùa bình yên nhất, tôi sẽ trả lời đó là mùa thu.Với hương hoa sữa thơm ngát, thềm lá mơ màng, bầu trời trong trẻo,... vạn vật đều tạo nên một mùa thu Hà Nội chan chứa thi vị. Có chăng, thiên nhiên đã phần nào ưu ái mà thả thêm chút tình vào lòng mùa thu nơi đây?

Chớ than phận khó ai ơi!

Bão số 4 (Noru) giật cấp 17 đổ bộ, vùng duyên hải miền Trung lại oằn mình.

90 năm Tự Lực Văn Đoàn (1932-2022): Về giải thưởng Tự lực văn đoàn

Từ điển Văn học (bộ mới, NXB Thế giới 2004) ở mục từ Giải thưởng văn học viết: 'Sau hai năm thành lập và đã có ảnh hưởng rộng rãi trong đời sống văn học trong đời sống văn học ở các thành thị Việt Nam, Tự lực Văn đoàn (TLVĐ) bắt đầu đặt giải thưởng văn chương hằng năm để phát hiện các tài năng mới xuất hiện trong các lĩnh vực tiểu thuyết, thơ , khảo cứu. Đây là một giải thưởng có uy tín trong lịch sử văn học dân tộc'.

Ba cái 'ngang' của Nguyễn Tuân

Nói tới nhà văn Nguyễn Tuân, giới văn nghệ, trí thức không ai không thừa nhận tài văn chương của ông, đặc biệt là thể ký, nhất là tùy bút, Nguyễn Tuân đã cho xuất bản gần 20 tác phẩm thì quá nửa là tùy bút.

Văn hóa - Nghệ thuật Từng giọt Hương giang

TTH - Mùa hè đã qua và bây giờ là những ngày thu ngắn ngủi của Huế, 'Những cô nàng mê sông Hương' - theo tên gọi của một đạo diễn trẻ khi làm phim về các chị - vẫn giữ lời hẹn gặp nhau trên bến sông quê vào mỗi sáng và mỗi chiều. Bây giờ thì có thêm một người nữa nhập hội, một người đã từng cho chuồn chuồn cắn rốn lúc mười tuổi để tập bơi trên bến nước nhà mình ở hạ nguồn sông Hương, đó là chị.

Giữa đôi bờ thương nhớ

Cứ mỗi lần trở lại miền sơn cước, lên với dòng sông Sê Pôn chảy giữa hai nước ViệtLào là ký ức tinh khôi về nụ cười tỏa nắng của cô thiếu nữ da diết như câu hát 'anh ở bên này Đông Trường Sơn, em ở bên này Tây Trường Sơn...'.

Lật lại giai thoại xung quanh 'Con nai vàng ngơ ngác' của Lưu Trọng Lư

Càng nhiều giai thoại xung quanh bài thơ 'Tiếng thu' với Con nai vàng ngơ ngác, thì càng chứng tỏ bài thơ này thành công. Đơn giản vì chỉ một tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng thì mới có những giai thoại về nó, xung quanh nó.

50 chân dung văn nghệ nổi tiếng dưới góc nhìn Thanh Thảo

Những chân dung muôn màu vẽ lên 50 khuôn mặt văn nghệ quen biết, hầu hết những bài viết đều ngắn nhưng tập hợp lại thì thành một bức tranh muôn màu của đời sống.

Sống chậm, nghĩ nhanh, nói ngắn

Tôi có may mắn quen biết nhờ thơ Tế Hanh, thời nhà thơ Tế Hanh còn khỏe, tuy mắt đã mờ nhưng hồn ông vẫn trong sáng, ngây thơ như thuở còn trai. Tôi chơi thân với ông như một người em cùng quê Quảng Ngãi, cùng yêu thơ và có sự ngưỡng mộ đặc biệt với thơ hiện đại phương Tây, nhất là thơ Pháp.

Nghệ thuật đưa địa danh vào thơ

Trong thứ thơ trữ tình hướng nội, tức là loại thơ chủ yếu đào sâu vào thế giới tâm hồn của cái tôi trữ tình của tác giả, như trong nền Thơ Mới trước 1945, tất cả khái niệm thời gian và không gian đều rất trừu tượng, chung chung. Ta sẽ rất khó tìm ra một địa danh nào cụ thể trong thơ Xuân Diệu và Huy Cận vào thời kỳ ấy chẳng hạn.