Trường THCS Nguyễn Nghiêm (TP.Quảng Ngãi) tổ chức Lễ đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ và Bằng công nhận trường đạt chuẩn quốc gia.
Suốt chặng đường 66 năm hình thành và phát triển, thầy và trò Trường THCS Nguyễn Nghiêm (TP.Quảng Ngãi) luôn tự hào về ngôi trường mang tên Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của Quảng Ngãi. Đó là động lực để tập thể nhà trường luôn nỗ lực vươn lên, xứng đáng là cánh chim đầu đàn của ngành giáo dục Quảng Ngãi.
Chiến tranh đã đi qua gần nửa thế kỷ nhưng vẫn còn những bà mẹ, thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ… cần được giúp đỡ, hỗ trợ.
Với những người lính từng tham gia kháng chiến chống Mỹ thì chiến thắng ngày 30/4/1975, miền Nam được giải phóng, non sông nối liền một dải vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức.
Trong những năm tháng chiến tranh, nhiều y sĩ, y tá ở Quảng Ngãi đã xông pha giữa mưa bom, bão đạn để vận chuyển, cứu chữa cho thương binh. Dẫu không trực tiếp cầm súng chiến đấu, nhưng sự hy sinh của họ góp công sức không nhỏ cho ngày dân tộc toàn thắng.Cõng thương binh dưới làn bom đạnTừ thuở đạn bom, đến thời hòa bình Ý THUTIN, BÀI LIÊN QUAN:
Đã 49 năm trôi qua, nhưng ký ức về những ngày tháng 3/1975 lịch sử vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của những người lính Bộ đội Cụ Hồ năm xưa.
Sông Kinh Giang dài hơn 7km chảy qua địa phận các xã Tịnh Khê, Tịnh Hòa và Tịnh Kỳ (TP.Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi), nối liền với cửa biển Cổ Lũy. Nơi đầu dòng sông Kinh thuộc xã Tịnh Khê có một rừng dừa nước được hình thành từ lâu, được người dân nơi đây ví von là 'lá phổi xanh' của khu đông TP.Quảng Ngãi, thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái.
Sau khi bị lực lượng vũ trang ba thứ quân tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với các đơn vị của Quân khu 5 tập trung tiến công ở khu vực đồng bằng, nhằm từng bước đánh bại kế hoạch 'bình định nông thôn' của Mỹ-ngụy, sáng 17-6-1970, Mỹ-ngụy cho máy bay trinh sát hoạt động chỉ điểm cho máy bay chiến đấu ném bom, trực thăng vũ trang bắn rốc-két, đánh chặn đường hành lang của ta từ đồng bằng về hậu cứ. Sáng cùng ngày, từng tốp máy bay trực thăng ồ ạt đổ một tiểu đoàn lính ngụy xuống vùng căn cứ xã Sơn Trung, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đánh phá, chặn đường hành lang chiến lược liên tỉnh.
Mỗi khi nhắc đến Thành Cổ Quảng Trị, trong tâm tưởng của mỗi một người dân hay những cựu chiến binh (CCB) một thời trải qua cuộc chiến đấu nơi mảnh đất thiêng liêng này đều chung nỗi niềm xúc động. Từng là mảnh đất gánh chịu sự tàn khốc của chiến tranh, Thành Cổ Quảng Trị giờ đây đã trở thành miền tưởng vọng của bao người dân đất Việt tri ân công ơn, sự hy sinh to lớn của các anh hùng liệt sĩ để có được nền độc lập, tự do. Từ quá khứ đầy bi tráng, thị xã Quảng Trị đang hướng đến xây dựng trở thành một điểm đến vì hòa bình.
Sáng 5-8, tại tỉnh Quảng Ngãi, Ban liên lạc Tiểu đoàn Bộ binh 83, Tỉnh đội Quảng Ngãi đã tổ chức gặp nhân kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Tiểu đoàn (3-8-1963 / 3-8-2023). Đến dự có đồng chí Trần Hoàng Tuấn, Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Ngãi; lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh, Hội Cựu chiến binh tỉnh và hơn 400 đồng chí là nguyên lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ qua các thời kỳ của Tiểu đoàn.
Đại tá CCB Võ Cao Lợi, nguyên cán bộ Ban tổng kết công tác Đảng, công tác Chính trị Quân khu 5, được nhiều người nhớ đến là nhân chứng vụ Sơn Mỹ - Mỹ Lai (Quảng Ngãi) nhưng không phải ai cũng biết ông là con út của một gia đình có nhiều cống hiến cho cách mạng.
TIN BUỒN
Hơn 50 năm sau ngày bị thương nặng trong một đợt máy bay Mỹ ném bom, Đại tá Trà Thanh Lợi về lại mảnh đất Quảng Ngãi, thăm những người mẹ Khánh Giang-Trường Lệ. Ngày đó, nếu không nhờ những dòng sữa ấm nóng nghĩa tình quân dân của các mẹ, thì có lẽ ông đã nằm lại mảnh đất này.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ở Quảng Ngãi có nhiều ngôi làng là 'địa chỉ đỏ'. Ở đó, mỗi ngôi nhà là một cơ sở cách mạng, mỗi người dân là một chiến sĩ, góp phần thực hiện thắng lợi cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Sáng 10/4, Ban CHQS huyện Bình Sơn phối hợp với Phòng LĐ-TB&XH huyện, cùng chính quyền xã Bình Châu và gia đình tổ chức quy tập hài cốt liệt sĩ Dương Văn A, ở thôn Định Tân, xã Bình Châu về làm Lễ truy điệu và an táng tại Nghĩa trang Liệt sĩ xã Bình Châu (ảnh).
Thời chiến, rừng dừa nước trên dòng Kinh Giang là căn cứ địa cách mạng nổi tiếng; còn ngày nay, rừng dừa trăm tuổi này trở thành địa chỉ thu hút khách du lịch.
Rừng dừa nước trên dòng Kinh Giang không chỉ là tấm lá chắn chở che xóm làng trong những năm tháng mưa bom bão đạn, nó còn mang đến nguồn lợi, nuôi sống lớp lớp thế hệ người dân. Thời hiện đại, con sông và rừng dừa lại hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội thay da đổi thịt cho xã Tịnh Khê anh hùng.
Hơn 7 năm qua, cựu chiến binh Đinh Phúc Nhân (84 tuổi) đã tập hợp, ghi chép những câu chuyện đầy cảm động trong chiến tranh để in thành sách, mà như lời ông chia sẻ là 'tôi viết để nhớ, tri ân đồng đội'.
Những ngày tháng Ba lịch sử, kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng Quảng Ngãi, (24.3.1975 - 24.3.2021), nhiều đoàn khách là học sinh, sinh viên, du khách đến tham quan các hiện vật, hình ảnh trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp tỉnh. Những hình ảnh, tài liệu về chiến tranh và Quảng Ngãi trên bước đường đổi mới, phát triển đã để lại trong lòng người xem nhiều cung bậc cảm xúc tự hào.Đến Bảo tàng Tổng hợp tỉnh thời điểm này, du khách sẽ được tham quan khu trưng bày chuyên đề 'Quảng Ngãi 30 năm xây dựng và phát triển - những thành tựu nổi bật (1990 - 2020). Hơn 90 hình ảnh, tài liệu được trưng bày tại đây giúp người xem thấy được những thành tựu nổi bật mà Đảng bộ và nhân dân Quảng Ngãi đạt được trong 30 năm qua, tạo tiền đề để miền quê Ấn - Trà bứt phá trong những năm tới.
Đã ở tuổi 90 nhưng Đại tá, cựu chiến binh (CCB) Huỳnh Phương Bá ở phố Trưng Nữ Vương, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng vẫn nặng tình với việc 'truyền lửa' và 'giữ lửa' cho mai sau.
Đã thành lệ kể từ năm 1977, vào ngày đón lễ Noel là vợ chồng ông Nguyễn Danh Nho, bà Dương Thị Hiền (hiện ở ngõ 55, phố Hoàng Như Tiếp, quận Long Biên, TP Hà Nội) lại cúng giỗ 7 người bạn chiến đấu của ông Nho.
Ông Phan Long Nghê (73 tuổi; ngụ xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đột ngột trở về sau 48 năm gia đình nhận giấy báo tử. Ông Nghê đã có 3 đời vợ, rất nhiều con cháu
Tại địa bàn huyện Ia Grai, nhiều cá nhân và gia đình chính sách luôn gương mẫu phát huy truyền thống cách mạng, tiếp tục nỗ lực vươn lên trong cuộc sống, trở thành những gia đình tiêu biểu ở cơ sở.