Trong số 36 trạm dừng nghỉ được phê duyệt lần này, có 6 trạm đã đầu tư đưa vào khai thác, 3 trạm đang đầu tư và 27 trạm chưa đầu tư. Trạm có quy mô lớn nhất lên đến hơn 13 ha mỗi bên.
Trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông sẽ có 36 trạm dừng nghỉ phục vụ nhu cầu của người dân khi lưu thông trên tuyến cao tốc này.
Theo phản ánh của đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Mạnh, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc, hiện nay tại một số tuyến cao tốc không có giải phân cách và không có làn dừng xe khẩn cấp, do đó, rất nguy hiểm cho các phương tiện lưu thông...
Đánh giá của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), việc đầu tư phân kỳ nhiều tuyến cao tốc là giải pháp chấp nhận được trong điều kiện nhu cầu vận tải trên tuyến giai đoạn đầu chưa cao, nguồn vốn còn hạn hẹp.
Bộ GTVT phân kỳ đầu tư cao tốc về bề rộng mặt cắt ngang. Việc GPMB thực hiện theo quy mô quy hoạch để tiết kiệm chi phí đầu tư mở rộng sau này.
Các trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc chưa đầu tư sẽ được Bộ Giao thông Vận tải lựa chọn nhà đầu tư thông qua đấu thầu rộng rãi, công khai, minh bạch và hiệu quả.
Bộ GTVT đang tính toán hồ sơ nâng cấp quy mô trạm dừng nghỉ trên cao tốc lên 5ha, có đầy đủ diện tích và tiện ích cho lái xe và người dân.
Sau phản ánh của VietNamNet về tình trạng nhiều tuyến cao tốc không có trạm dừng nghỉ gây bức bí cho người dân, Cục Đường cao tốc Việt Nam (Bộ GTVT) đã đưa ra phản hồi chính thức.
Quy hoạch mạng trạm dừng nghỉ trên toàn tuyến cao tốc Bắc - Nam hiện đang được thực hiện. Theo đó, số lượng, quy mô và chức năng của mỗi trạm được tính toán một cách cụ thể, có tầm nhìn dài hạn, đáp ứng tốt nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.
Hiện nay, chỉ 7/41 trạm dừng nghỉ đã được hoạch định trong báo cáo nghiên cứu khả thi các dự án thành phần trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía đông được đưa vào khai thác.
Chiều 16/6, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ khánh thành cầu Như Nguyệt nối tỉnh Bắc Ninh - Bắc Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về dự.
Chiều 16/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành Dự án cầu Như Nguyệt (giai đoạn 2) bắc qua sông Cầu nối 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh trên tuyến Quốc lộ 1.
Ba dự án giao thông lớn, gồm: Nút giao Hạ Long Xanh, Cầu Cửa Lục 3, Nút giao Đầm Nhà Mạc đang đẩy nhanh tiến độ để kịp khánh thành, chào mừng 60 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963-30/10/2023).
Trong dự án thành phần 1 của Dự án tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, đoạn đi qua địa phận tỉnh An Giang có tổng chiều dài hơn 57km. Theo kế hoạch, dự án sẽ được khởi công vào cuối tháng 6/2023, việc triển khai các bước (lập hồ sơ chi tiết, phân giới cắm cọc, kiểm đếm bồi hoàn, giải phóng mặt bằng...) được các sở, ngành, địa phương, đơn vị tiến hành khẩn trương. Dự án hoàn thành, đi vào sử dụng sẽ tạo động lực và dư địa rất lớn để An Giang 'cất cánh'.
Trong số 16 trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc – Nam phía Đông được Bộ GTVT cho triển khai có 6 trạm loại lớn, quy mô 2,5 ha mỗi bên; 10 trạm loại thông thường, quy mô 2 ha mỗi bên.
Dự án đường cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) được đầu tư với quy mô lớn, mở ra nhiều cơ hội phát triển, được người dân nơi có đường cao tốc đi qua kỳ vọng và mong đợi.
Năm 2023, dự kiến có 15 dự án giao thông lớn sẽ được khởi công xây dựng.
Khoảng cách từ 50 - 60km nên bố trí một trạm phục vụ kỹ thuật thông thường. Mỗi khoảng từ 120 - 200km nên bố trí một trạm phục vụ lớn, có khả năng sửa chữa phương tiện, cấp xăng, dầu...
Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra nhiều bất cập, hạn chế trong trong việc chấp hành các quy định của Nhà nước về quản lý dự án đầu tư công trình tại một số gói thầu cao tốc Bắc - Nam.
Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra một số tồn tại, hạn chế tại 3 dự án thành phần thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông của các nhà đầu tư là Đèo Cả, Sơn Hải, Vinaconex, Thành Huy, Licogi 16, Tập đoàn Xây dựng miền Trung và Trường Sơn.
UBND TP Cần Thơ vừa đề nghị Bộ Giao thông vận tải (GTVT) xem xét, có ý kiến về vị trí trạm dừng nghỉ của dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Chiều ngày 10/11, Phó Thủ Tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Ngày 8.11, tin từ UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết, cơ quan này vừa có tờ trình 8417/TTr- UBND đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức đối tác công - tư (PPP).
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có tờ trình để Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc, qua hai tỉnh Đồng Nai và tỉnh Lâm Đồng, với quy mô 4 làn xe được đầu tư theo phương thức PPP trị giá 17.200 tỷ đồng...
Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) – Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức PPP đã hội đủ các điều kiện cần và đủ để được phê duyệt chủ trương đầu tư.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1045/QĐ-TTg ngày 6/9/2022, phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1) theo phương thức PPP.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung khắc phục hậu quả vụ cháy gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng tại Bình Dương; Sắp tới phải triển khai bằng được hệ sinh thái công dân số; Sẽ miễn phí cấp và sử dụng tài khoản định danh điện tử; Phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú
Ngày 6/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 1045/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1) theo phương thức PPP, với tổng mức đầu tư của dự án là hơn 8.300 tỷ đồng. Phần vốn nhà nước tham gia trong dự án khoảng 1.300 tỷ đồng.
Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú đã được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư.
Cao tốc Dầu Giây - Tân Phú giai đoạn 1 được chính thức phê duyệt chủ trương đầu tư với tổng mức đầu tư 8.365,651 tỷ đồng. Đây là đoạn đầu nằm trong dự án cao tốc Dầu Giây - Liên Khương, được triển khai theo phương thức đầu tư PPP...
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1045/QĐ-TTg ngày 6-9-2022 phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường cao tốc Dầu Giây – Tân Phú (giai đoạn 1) theo phương thức công tư (PPP). Tuyến cao tốc có chiều dài hơn 60km với tổng kinh phí đầu tư ước tính khoảng 8.365 tỉ đồng.
Tuyến cao tốc Dầu Giây-Tân Phú có tổng chiều dài khoảng 60,1km; đầu tư xây dựng tuyến đường theo tiêu chuẩn đường cao tốc (TCVN 5729:2012), vận tốc thiết kế 100km/h, địa điểm thực hiện tại Đồng Nai.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1045/QĐ-TTg ngày 6/9/2022 phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1) theo phương thức PPP.
Từ 1/9, cao tốc Vân Đồn - Móng Cái chính thức được đưa vào khai thác sau hơn 2 năm thi công. Đây là mảnh ghép cuối cùng của chuỗi cao tốc dài nhất Việt Nam.
Ttỉnh Quảng Ninh và Tập đoàn Sun Group ngày 1/9 đã phối hợp tổ chức lễ khánh thành cao tốc Vân Đồn - Móng Cái. Dự án có tổng chiều dài hơn 80km, tốc độ thiết kế 120km/h, giúp rút ngắn thời gian di chuyển từ Hà Nội tới thành phố Móng Cái chỉ còn 3 giờ, mở ra không gian phát triển mới cho Quảng Ninh và toàn bộ vùng đồng bằng sông Hồng.
Cao tốc Vân Đồn – Móng Cái với 4 làn xe dài hơn 80km có tốc độ thiết kế 120km/giờ đã được tổ chức khánh thành đưa vào sử dụng từ 1/9.
Ngày 1.9, tại huyện Tiên Yên – Trung tâm kết nối khu vực miền Đông của Quảng Ninh, đã diễn ra lễ khánh thành cao tốc Vân Đồn - Móng Cái, đoạn tuyến cuối cùng của chuỗi cao tốc dọc tỉnh Quảng Ninh dài 176km. Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành.
Ngày 01/9/2022, Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái được khánh thành giúp rút ngắn thời gian di chuyển từ Hà Nội tới thành phố Móng Cái chỉ còn 3 giờ.
Ngày 1/9, tỉnh Quảng Ninh và Tập đoàn Sun Group phối hợp tổ chức lễ khánh thành cao tốc Vân Đồn - Móng Cái. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và cắt băng khánh thành.
Sáng 1/9, tỉnh Quảng Ninh và Tập đoàn Sun Group phối hợp tổ chức lễ khánh thành cao tốc Vân Đồn - Móng Cái, giúp rút ngắn thời gian di chuyển từ Hà Nội về thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) chỉ còn 3 giờ đồng hồ, mở ra không gian phát triển mới cho tỉnh Quảng Ninh và toàn bộ vùng đồng bằng sông Hồng.
Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái là mảnh ghép cuối cùng giúp Quảng Ninh trở thành địa phương sở hữu tuyến cao tốc dài nhất Việt Nam, kết nối 3 khu kinh tế với cửa khẩu quốc tế Móng Cái.
Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái sẽ được đưa vào khai thác từ ngày 1/9/2022, sau hơn 2 năm thi công, rút ngắn hành trình từ Móng Cái đến Hà Nội còn 3 giờ (hiện tại mất gần 6 giờ).
Cao tốc Vân Đồn-Móng Cái sẽ được đưa vào khai thác từ ngày 1/9, sau hơn 2 năm thi công, rút ngắn hành trình từ Móng Cái đến Hà Nội còn 3 giờ (hiện tại mất gần 6 giờ).
Trục cao tốc dài 176 km của Quảng Ninh, kéo dài từ cầu Bạch Đằng (thị xã Quảng Yên) đến nút giao cầu Bắc Luân 2 (TP Móng Cái) hiện chưa có bất kỳ trạm dừng nghỉ hay trạm xăng nào.