Tại Hội thảo và Triển lãm Smart Banking 2024 với chủ đề: 'Định hình tương lai số cho ngành Ngân hàng: Chiến lược vận hành an toàn và bền vững', Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng khẳng định, về mặt không gian pháp lý đối với chuyển đổi số, ngành Ngân hàng hiện nay rất mở và đạt được những thành quả mà chưa ngành nào làm được.
Theo ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, nếu các bộ, ngành không mạnh tay chấn chỉnh tình trạng không xác định được chủ doanh nghiệp là ai thì tình trạng lừa đảo sẽ xảy ra trên mọi lĩnh vực chứ không riêng lĩnh vực ngân hàng…
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đẩy mạnh chi trả các chế độ bảo hiểm thông qua hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM), nhằm tiết kiệm thời gian, công sức của người hưởng.
Ngành ngân hàng đang vẽ nên một bức tranh chuyển đổi số vô cùng mạnh mẽ với nhiều thành tựu ấn tượng thời gian qua.
Sau hơn 3 tháng triển khai xác thực sinh trắc học, số lượng vụ lừa đảo đã giảm đến 50%, số lượng tài khoản nhận tiền lừa đảo cũng giảm trên 70% so với trung bình 7 tháng năm 2024.
Tuy một số tỉnh thành chịu thiệt hại nặng vì cơn bão số 3 Yagi nhưng tăng trưởng tín dụng tính đến nay vẫn đạt 9%. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tiếp tục điều hành chính sách linh hoạt, đảm bảo các điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
Bất chấp một số tỉnh thành chịu thiệt hại nặng vì cơn bão số 3 Yagi, tăng trưởng tín dụng tính đến nay vẫn đạt 9%. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tiếp tục điều hành chính sách linh hoạt, đảm bảo các điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
Tại họp báo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chiều 17/10, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết: Đến nay, tín dụng toàn hệ thống tăng khoảng 9% so với cuối năm 2023.
Mục tiêu quan trọng nhất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) từ nay đến cuối năm đó là vẫn tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ cởi mở nhằm hỗ trợ lãi suất, tỷ giá ổn định cho nền kinh tế, doanh nghiệp phát triển.
Chuyển đổi số ngành ngân hàng đã và sẽ góp phần quan trọng kéo gần khoảng cách trong tiếp cận dịch vụ ngân hàng, nhất là các địa phương vùng sâu, vùng xa..., là chia sẻ của ông Lê Việt Sỹ, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh với Thừa Thiên Huế Cuối tuần.
Đề tài Quyết định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt của người trong độ tuổi gen Z và trung niên do TS. Nguyễn Thị Vũ Khuyên - Lê Gia Bảo - Nguyễn Thị Quỳnh - Trần Bình Minh - Nguyễn Thị Như (Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội) thực hiện.
Điều khó trong giáo dục tài chính biến những kiến thức chuyên sâu về tài chính trở nên dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hành. Chuyên gia nước ngoài đánh giá một chương trình giáo dục tài chính của Việt Nam khiến người học không biết mình đang học.
Trong 7 tháng đầu năm nay, giao dịch qua QR Code đạt 151,7 triệu giao dịch, tăng gần 107% so với cùng kỳ năm ngoái. Số lượng giao dịch VietQR năm 2023 tăng trưởng gấp 8 lần năm 2022, gấp hơn 1000 lần so với năm 2021.
Trong hai ngày, 01-02/10/2024, tại Học viện Ngân hàng, Học viện Ngân hàng phối hợp với Vụ Truyền thông Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức chuỗi sự kiện truyền thông giáo dục tài chính năm 2024 với chủ đề 'Đồng tiền thông thái'. Chuỗi sự kiện dành cho tân sinh viên và sinh viên đang theo học tại các trường Đại học, Học viện và Cao đẳng khu vực Hà Nội.
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) đáp ứng yêu cầu thực tiễn và xu thế của cuộc sống hiện đại ngày nay. Để từng bước giảm bớt một số khâu trung gian, tạo điều kiện thuận lợi chi trả lương hưu, trợ cấp xã hội đến người thụ hưởng đúng thời hạn, chính xác, đảm bảo quyền lợi của người dân, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã triển khai thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng qua tài khoản cá nhân cho người hưởng tại BHXH 43 tỉnh, thành phố, trong đó có tỉnh Hòa Bình. Trên thực tế, đây là hình thức chi trả mang lại lợi ích thiết thực cho người dân.
Phát triển kinh tế số đang được xem là một trong những 'chìa khóa', để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nhiều nơi trong cả nước. Tại Ninh Thuận - địa phương còn gặp nhiều khó khăn, song việc chuyển đổi số, đặc biệt phát triển kinh tế số luôn được quan tâm, đẩy mạnh và bước đầu thu được những kết quả khả quan. Trong đó, có sự đóng góp quan trọng của ngành Ngân hàng trên địa bàn.
Chiều 30.9, tại Hà Nội, Báo Giao thông phối hợp Tạp chí Viettimes tổ chức Hội thảo 'Tương lai nào cho thanh toán điện tử trong giao thông'.
Theo NNHH, thanh toán, chuyển tiền qua Internet, điện thoại di động, QR Code tiếp tục đạt được kết quả đáng ghi nhận, thu hút số lượng lớn khách hàng sử dụng. Đặc biệt, sau 2 tháng triển khai áp dụng sinh trắc học trong thanh toán, số lượng tài khoản nhận tiền lừa đảo gần như không còn...
Theo ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, số tài khoản liên quan tới lừa đảo trong tháng 8 giảm khoảng 72% so với trung bình 7 tháng đầu năm, khi chưa thực hiện xác thực sinh trắc học.
Các chương trình truyền thông của Ngân hàng Nhà nước hướng tới giới trẻ, người tiêu dùng dịch vụ tài chính, từ đó góp phần thay đổi nhận thức, hành vi của người tiêu dùng dịch vụ tài chính, trong đó có giới trẻ.
Ngày Thẻ Việt Nam 2024 hướng đến nhóm đối tượng học sinh, sinh viên và gia đình trẻ có độ tuổi từ 15-40, có nhu cầu sử dụng các phương thức thanh toán số, thanh toán trực tuyến.
Lãnh đạo một số tổ chức quốc tế có uy tín, đại diện cho doanh nghiệp, các chuyên gia kinh tế… đã dành nhiều lời khen với những đánh giá sâu sắc về những đóng góp của chính sách tài khóa, được coi là 'chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế'. Theo các chuyên gia, vị thế tài khóa thuận lợi, với thâm hụt ngân sách không đáng kể và tỷ lệ nợ công trên GDP thấp, đã mang lại đủ không gian tài khóa. Do đó, năm 2024, chính sách tài khóa vẫn tiếp tục đóng vai trò tích cực trong hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Trao đổi với phóng viên Thời báo Ngân hàng, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, chuyên gia kinh tế cho rằng, việc các nhà băng tích cực đẩy mạnh tăng thu ngoài lãi, hướng thu nhập bền vững hơn, giảm phụ thuộc vào nguồn thu tín dụng sẽ là một xu hướng tất yếu. Thu ngoài lãi được kỳ vọng sẽ đóng vai trò quan trọng duy trì lợi nhuận của ngân hàng, nhất là trong bối cảnh tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) đang ngày càng mỏng.
Quảng Bình hiện có khoảng 8.000 doanh nghiệp, trong đó gần 2.000 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng với tổng dư nợ hơn 33.700 tỷ đồng, chiếm 38,2% tổng dư nợ, phần lớn các doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn với lãi suất thấp hơn thị trường.
Ngày 13/8, BHXH tỉnh ban hành kế hoạch số 1304/KH-BHXH về việc truyền thông chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH qua phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tại khu vực đô thị.
Trong những năm gần đây, chuyển đổi số ngành Ngân hàng đã phát triển mạnh mẽ, hầu hết các ngân hàng đã phát triển hệ sinh thái số đa dạng với nhiều sản phẩm dịch vụ số đem lại lợi ích và hiệu quả lớn cho cả ngân hàng và khách hàng.
Số liệu của Ngân hàng Nhà nước và Công ty cổ phần Thanh toán quốc gia Việt Nam (NAPAS) cho thấy, thanh toán qua QR Code tăng mạnh trong năm 2023 và 6 tháng đầu năm 2024.
BHXH huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa đã bắt đầu chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH theo mức mới từ ngày 1/7/2024, với sự phối hợp của Bưu điện và các cơ quan liên quan.
Vừa qua, Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank) đã phối hợp Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội - Bộ Công an thực hiện Chương trình triển khai miễn phí giải pháp Kiosk y tế thông minh cho các cơ sở y tế trên toàn quốc. Chương trình góp phần thúc đẩy lộ trình chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực y tế và thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM). Đồng thời cũng cho thấy nỗ lực của ngành Ngân hàng góp phần đẩy mạnh triển khai Đề án
Mới đây, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Ninh đã ra Văn bản số 2693/UBND-KGVX ngày 26/7/2024, chỉ đạo việc đẩy mạnh chi trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) qua phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Thông tin tại Hội nghị sơ kết hoạt động ngành Ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm diễn ra cuối tuần qua, lãnh đạo NHNN cho biết kết quả rất tích cực về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) và chuyển đổi số ngân hàng.
Ngành Ngân hàng đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trước hoạt động của loại tội phạm mạng nói chung, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng diễn ra phức tạp với quy mô lớn, gây thiệt hại kinh tế.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết: 6 tháng đầu năm, trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, NHNN luôn quán triệt 2 mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ (CSTT), đó là góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô và tập trung nguồn lực hỗ trợ tăng trưởng.
Thực hiện chủ trương của Chính phủ về đẩy mạnh thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Nam Định đang phối hợp với các sở ngành liên quan tuyên truyền, phổ biến những lợi ích của việc nhận chế độ qua tài khoản.
Nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trong giao dịch thanh toán, từ đầu năm đến nay, việc kiểm soát thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước (NSNN) của Kho bạc nhà nước (KBNN) Hà Nam luôn bảo đảm kịp thời, chặt chẽ theo đúng nguyên tắc, đều có trong dự toán, kế hoạchvốn năm 2024 đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Theo thống kê của các ngân hàng, sau ba ngày thực hiện (từ 1/7) đến nay, giao dịch xác thực sinh trắc học cơ bản đã thông suốt.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, việc thúc đẩy tài chính số đã trở thành một xu thế tất yếu. Đứng trước cuộc cách mạng này, Tổng Công ty Dịch vụ số Viettel (Viettel Digital) đã tiên phong đồng hành cùng Bộ ban ngành Chính phủ để hiện thực hóa sứ mệnh 'Phổ cập tài chính số', góp phần 'Kiến tạo cuộc sống mới' cho 100 triệu người dân Việt Nam.
Hoạt động thanh toán không tiền mặt (TTKDTM) đang tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng đi liền với đó là thách thức bảo mật, an ninh, an toàn thông tin, đối phó với tội phạm mạng và vô số các hình thức lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong thanh toán trực tuyến ngày càng tinh vi. Số tiền thiệt hại từ chỗ chỉ vài triệu, nay nhiều vụ đã lên đến cả trăm tỷ đồng.
Xác định thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thúc đẩy chuyển đổi số theo chỉ đạo của Chính phủ, những năm gần đây, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Bắc Giang đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ. Hiện đông đảo khách hàng được tiếp cận với sản phẩm tiện ích, giao dịch thanh toán bảo đảm an toàn, thuận lợi.
Giao dịch thanh toán không tiền mặt tăng trưởng ấn tượng trong những năm qua và dự báo còn 'bùng nổ' trong thời gian tới, cho thấy người dân đang bỏ dần thói quen sử dụng tiền mặt.
Theo khảo sát, khoảng 65% ngân hàng thương mại được hỏi rất quan ngại về rủi ro công nghệ, bao gồm: Mất an ninh thông tin, rò rỉ dữ liệu, và gian lận tài chính.
Tính đến ngày 15/6/2024, tổng thu ngân sách nhà nước đạt khoảng 946,1 nghìn tỷ đồng, bằng 55,6% dự toán, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Đề cập tới quy định chuyển tiền trên 10 triệu phải xác thực sinh trắc học từ ngày 1/7 tới, Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng cho biết: Giao dịch trên 10 triệu đồng chỉ chiếm 11% giao dịch và tổng số người có giao dịch trên 20 triệu đồng/ngày chỉ chưa đến 1%.
Ông Phạm Bá Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thừa Thiên Huế cho biết: các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) đã có những bước phát triển mạnh trong thời gian qua. Ngành ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng đã có nhiều đầu tư trong chuyển đổi số nhằm thúc đẩy hoạt động thanh toán này. Và Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt (NĐ52) vừa ban hành là văn bản pháp lý quan trọng về lĩnh vực TTKDTM, có ảnh hưởng rộng đến nhiều lĩnh vực, đối tượng, tạo thuận lợi cho chuyển đổi số ngành ngân hàng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ thanh toán mới.
Liên quan Quyết định 2345, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng cho rằng, các ngân hàng yêu cầu phải xác thực sinh trắc học. Do đó, tội phạm không thể cài được sang máy khác để chiếm đoạt tiền, hạn chế rủi ro.