Quân đội Israel ngày 20/10 đã bật đèn xanh cho chiến dịch quân sự trên bộ tại dải Gaza. Cộng đồng quốc tế đã lên tiếng chỉ trích kế hoạch này, đồng thời tiếp tục kêu gọi các bên liên quan trong cuộc xung đột Hamas – Israel ngừng các hành động leo thang căng thẳng.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan vừa qua đã có gặp Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu tại Moscow để thảo luận về thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen trước thềm cuộc gặp giữa tổng thống hai nước.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 8/6/2023.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm qua (7/6) cảnh báo nguy cơ thảm họa nhân đạo và môi trường quy mô lớn do vụ vỡ đập nhà máy thủy điện Kakhovskaya xảy ra trước đó một ngày ở khu vực Kherson. Phát biểu đưa ra tại cuộc diện đàm giữa Nhà lãnh đạo Nga và Tổng thống Thổ Nhĩ kỳ Tayip Erdogan. Trong khi đó, các chuyên gia cũng đã đưa ra nhiều đánh giá về hậu quả của vụ vỡ đập này.
Hội nghị Thượng đỉnh NATO sẽ tổ chức vào tháng 07/2023 tại thủ đô Vilnius của Litva là thời điểm mà nguyên thủ các nước NATO phải đưa ra các quyết định quan trọng, một là quy chế mà liên minh quân sự này sẽ trao cho Ukraine, hai là việc kết nạp Thụy Điển làm thành viên.
Giá lương thực thế giới sẽ tiếp tục bình ổn, nguồn lương thực của Nga và Ukraine sẽ 'tiếp tục nuôi sống thế giới'. Đây là những tin tức lạc quan được các bên đưa ra sau khi Sáng kiến ngũ cốc biển Đen chính thức được gia hạn thêm 2 tháng, chỉ một ngày trước khi hết hạn.
Theo kết quả bầu cử công bố mới đây sau khi 100% số phiếu được kiểm, cả đương kim Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và đối thủ chính Kemal Kilicdaroglu đều không tập hợp đủ số phiếu cần thiết để giành chiến thắng ngay vòng 1. Cả 2 ứng cử viên sẽ phải bước vào vòng 2 dự kiến ngày 28/5 tới.
Kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử Tổng thống tại Thổ Nhĩ Kỳ đến thời điểm hiện tại vẫn chưa thể ngã ngũ. Nhiều khả năng cử tri nước này sẽ phải đi bỏ phiếu bầu vòng hai vào ngày 28/5 tới, nếu cả 4 ứng cử viên không nhận được hơn 50% số phiếu bầu ủng hộ.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải tiến hành bầu cử tổng thống vòng 2, sau khi kết quả kiểm phiếu sơ bộ cuộc bầu cử hôm qua cho thấy không có ứng cử viên nào giành được ngưỡng quá bán cần thiết. Theo đó, đương kim Tổng thống Tayip Erdogan dù dẫn trước đối thủ Keman Kilicdaroglu, nhưng sẽ phải tiếp tục tham gia cuộc đua dự kiến vào ngày 28/5 tới.
Theo thông tin mới cập nhật từ Cơ quan Quản lý thảm họa và tình trạng khẩn cấp Thổ Nhĩ Kỳ (AFAD), ít nhất 120 dư chấn đã xuất hiện sau trận động đất có độ lớn 7,8 tại miền nam nước này ngày 6/2.
Chiều 6/2, một trận động đất đã xảy ra tại thủ đô Damascus của Syria, cùng thời điểm, tại miền Trung Thổ Nhĩ Kỳ ghi nhận thêm một trận động đất có độ lớn 7,5.
Số nạn nhân thương vong còn tiếp tục tăng khi các lực lượng cứu hộ, cứu nạn vẫn đang chạy đua với thời gian tìm kiếm người mất tích trong các đống đổ nát.
Cơ quan chức năng Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đang tiếp tục cập nhật con số nạn nhân thương vong trong thảm họa động đất có độ lớn 7,8 vào rạng sáng 6/2.
Trong cuộc điện đàm mới nhất, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Tayip Erdogan đã thảo luận về kế hoạch xây dựng trung tâm khí đốt của khu vực tại Thổ Nhĩ Kỳ và nỗ lực tạo thuận lợi cho xuất khẩu ngũ cốc. Trong thông báo ngày 16/1, Ðiện Kremlin nhấn mạnh, Moskva và Ankara ưu tiên hợp tác năng lượng, gồm việc Nga cung cấp khí đốt tự nhiên và nỗ lực thiết lập một trung tâm khí đốt của khu vực ở Thổ Nhĩ Kỳ. Hai bên cũng bàn cách tháo gỡ rào cản đối với xuất khẩu lương thực và phân bón của Nga.
Thụy Điển và Phần Lan cần trục xuất và dẫn độ 130 đối tượng mà Thổ Nhĩ Kỳ đưa vào danh sách khủng bố. Đây là điều kiện tiên quyết để Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của hai nước. Đây là thông báo được Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayip Erdogan đưa ra.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayip Erdogan và Bộ trưởng Tư pháp nước này Bekir Bozdag mới đây đã cảnh báo lý do Phần Lan và Thụy Điển nếu muốn Ankara phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Thụy Điển và Phần Lan cần trục xuất và dẫn độ 130 đối tượng mà Thổ Nhĩ Kỳ đưa vào danh sách khủng bố. Yêu cầu được Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayip Erdogan đưa ra cuối tuần qua, coi đây là điều kiện tiên quyết để Quốc hội nước này phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của hai nước trên.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Tayip Erdogan vừa có cuộc điện đàm thảo luận về một loạt các vấn đề hai bên cùng quan tâm như tình hình tại Ukraine, kế hoạch xây dựng trung tâm khí đốt của khu vực tại Thổ Nhĩ Kỳ và xuất khẩu ngũ cốc từ các cảng trên Biển Đen.
Thụy Điển và Phần Lan cần trục xuất và dẫn độ 130 đối tượng mà Thổ Nhĩ Kỳ đưa vào danh sách khủng bố - coi đây là điều kiện tiên quyết để Quốc hội nước này phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của hai nước trên.
Ngày 8/12, Nga thông báo quân đội nước này đang tập trận chiến thuật ở Belarus, trong khi Thổ Nhĩ Kỳ kêu gọi Nga, phương Tây đạt thỏa thuận mới về trật tự thế giới.
Tuy đã có những bước tiến liên quan đến xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine và Nga nhưng chưa phải tất cả các vấn đã được giải quyết.
Lạm phát trong tháng 6 của Thổ Nhĩ Kỳ đạt gần 80%, còn giá thực phẩm tăng gấp đôi trong một năm. Đây là tỷ lệ lạm cao kỷ lục của quốc gia này trong vòng 24 năm qua.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không tiếp tục phản đối việc Liên minh quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO kết nạp 2 quốc gia Bắc Âu làm thành viên, đổi lại một số nhượng bộ của Phần Lan và Thụy Điển về mặt an ninh.
Nỗ lực gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan hiện vẫn đang gặp phải những khó khăn, do phản đối từ phía Thổ Nhĩ Kỳ. Dự kiến, trước thềm Hội nghị thượng đỉnh NATO, ngày mai, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tham dự vòng đàm phán với các nhà lãnh đạo Thụy Điển, Phần Lan và NATO tại Madrid, Tây Ban Nha, để tìm kiếm giải pháp cho vấn đề này.
Nhiều nước châu Âu ngày 16/5 ra tuyên bố cho biết sẵn sàng sát cánh bảo vệ Phần Lan và Thụy Điển nếu 2 quốc gia này bị đe dọa hoặc bị tấn công trong thời gian nộp đơn xin làm thành viên khối quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayip Erdogan vừa có cuộc hội đàm tại thành phố Sochi (Nga). Có ý kiến đánh giá cho rằng, sự lấn át của phương Tây là một trong những động cơ quan trọng nhất cho sự hợp tác giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Bộ Quốc phòng Ukraine và công ty Bayraktar của Thổ Nhĩ Kỳ đã ký bản ghi nhớ về việc xây dựng một trung tâm chung để bảo trì và hiện đại hóa các máy bay không người lái gần Kiev.
Trong hơn 3 giờ, lãnh đạo Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đã bàn về các vấn đề kinh tế, quan hệ song phương, cũng như tình hình Afghanistan, Syria, Libya và Nagorno - Karabakh.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayip Erdogan hôm qua (29/9) đã gặp nhau tại thành phố Sochi, Nga. Hai nhà lãnh đạo đã thảo luận về mối quan hệ song phương, cũng như các vấn đề cùng quan tâm từ tình hình Syria, Libya, Afghanistan đến Nagorno-Karabakh.
Tình hình Afghanistan đặc biệt hỗn loạn sau khi Taliban bắt đầu kiểm soát thủ đô Kabul. Nhiều người dân Afghanistan đã đổ xô về các khu vực sân bay và các khu vực biên giới với hi vọng có thể nhanh chóng rời khỏi đất nước.
Châu Âu tưởng chừng đã kiểm soát được đại dịch Covid-19. Thế nhưng, 'làn sóng' dịch tiếp tục tấn công lục địa này. Tính đến ngày 30-11, theo thống kê của Worldometers, xét theo khu vực, châu Âu đang là tâm dịch của thế giới với gần 17,1 triệu người mắc Covid-19, trong đó có gần 390 nghìn ca tử vong.
Số ca mắc mới ở Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục tăng, đặc biệt ngày 29/11 nước này ghi nhận số ca tử vong cao chưa từng thấy và đây là ngày gia thứ 7 liên tiếp số ca tử vong tăng.
Ngày 17/11, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã có chuyến thăm tới thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, trong lịch trình, ông không có bất kỳ cuộc họp hay chương trình nghị sự chính thức nào tập trung vào tự do tín ngưỡng mà Ankara đã cho là 'không thích hợp'.
Thỏa thuận chấm dứt xung đột hoàn toàn tại Nagorno–Karabakh được Nga, Armenia và Azerbaijan ký kết, đã chính thức có hiệu lực từ 10/11. Tuy nhiên, người dân mỗi nước có những phản ứng trái chiều.
Một phụ nữ vừa bị chặt đầu và hai người khác bị giết trong vụ tấn công bằng dao tại nhà thờ ở TP Nice của Pháp. Lãnh đạo thành phố gọi đây là vụ tấn công khủng bố.
Các nhà chức trách Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành chiến dịch trấn áp kéo dài nhằm vào những người ủng hộ giáo sĩ Gulen, hiện sống lưu vong tại Mỹ kể từ cuộc đảo chính thất bại hồi năm 2016.
Các nhà chức trách Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành chiến dịch trấn áp kéo dài nhằm vào những người ủng hộ giáo sỹ Gulen, hiện sống lưu vong tại Mỹ kể từ cuộc đảo chính thất bại hồi năm 2016.
Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện các thỏa thuận đã đạt được của tiến trình hòa đàm Astana để đối phó với khủng bố ở Syria.
Tổng thống Nga Vladimir Putin có cuộc điện đàm với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayip Erdogan xung quanh diễn biến căng thẳng tại Syria.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayip Erdogan cảnh báo: châu Âu sẽ phải đương đầu với những mối đe dọa mới từ các tổ chức khủng bố nếu Chính phủ Đoàn kết dân tộc được Liên hợp quốc công nhận tại Libya sụp đổ.
Hôm qua (8/1), tờ báo Al-Sharq Al-Awsat dẫn lời một chỉ huy quân sự của Quân đội Quốc gia Libya (LNA) cho biết lực lượng của ông đang chuẩn bị tiến vào thành phố Misrata càng sớm càng tốt.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan nhận định những căng thẳng giữa Mỹ và Iran đã chạm tới ngưỡng nguy hiểm và Ankara không muốn khu vực này biến thành một vùng chiến sự.
Ngày 8/1, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đã kêu gọi Mỹ và Iran ưu tiên cho giải pháp ngoại giao và giảm căng thẳng, đồng thời cảnh báo rằng các vụ tấn công trả đũa lẫn nhau sẽ dẫn tới một chu kỳ bất ổn mới tại khu vực.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Mỹ vẫn đang tiến hành các cuộc tuần tra chung với lực lượng người Kurd tại khu vực an toàn giáp giới giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.
Cảnh sát quân sự Nga vào ngày 23.10 đã đến vùng biên giới phía đông bắc của Syria – động thái cho thấy Moscow có ảnh hưởng ngày càng lớn tại khu vực này.