Huỳnh Lập và hành trình đi lên từ con số 0 đến nghệ sĩ triệu view

Đằng sau ánh hào quang nghệ sĩ luôn có những câu chuyện không phải ai cũng biết. Tại chương trình 'Du hành ký ức' tập 7, Huỳnh Lập hiếm hoi trải lòng về hành trình xây dựng tên tuổi triệu view từ con số 0 khiến MC Quyền Linh cũng xúc động.

Đồng Nai - Đột phá phát triển du lịch 2020-2025

Đồng Nai có tiềm năng đa dạng, phong phú về du lịch nhưng kết quả đạt được còn khá khiêm tốn. Với một loạt dự án phát triển du lịch - dịch vụ được triển khai trong thời gian tới, Đồng Nai kỳ vọng sẽ tạo được bước đột phá về phát triển du lịch.

Ngàn xanh che bóng anh nằm

Trên đỉnh núi trong lâm phần của Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Ia Grai (thuộc địa phận xã Ia Khai, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) còn lưu dấu chiến tích của một thời khói lửa. Không chỉ là tấm bia tưởng niệm, hố bom, hang trú ẩn, hầm hào công sự, vỏ đạn mà dưới tán rừng già còn là nơi an nghỉ của chiến sĩ Tiểu đoàn 631 thuộc Mặt trận Tây Nguyên.

Đồng Nai nghĩa tình

Đồng Nai mảnh đất miền Đông

Rà soát kỹ các quy trình đầu tư Khu du lịch thác Mai

Ngày 20-5, Chủ tịch UBND tỉnh Cao Tiến Dũng cùng các Phó chủ tịch UBND tỉnh Thái Bảo và Võ Tấn Đức đã có buổi làm việc với các sở, ngành, UBND H.Định Quán và Công ty CP The Coi (TP.HCM) rà soát tiến độ thủ tục đầu tư Khu du lịch Thác Mai (H.Định Quán). Dự án du lịch môi trường The Coi đề xuất tỉnh cho thuê đất để thực hiện tại 3 địa điểm gồm: khu vực công viên đá Ba chồng, Bàu nước sôi và khu vực thác Mai làm khu du lịch sinh thái với vốn đầu tư trên 80 triệu USD. Trong đó, giai đoạn 1 gần 13 triệu USD và giai đoạn 2 trên 67 triệu USD.

Cho thuê dịch vụ môi trường rừng: Tiềm năng chưa được khai phá

Đồng Nai có hơn 171 ngàn ha diện tích đất lâm nghiệp có rừng. Từ trước những năm 2000, tỉnh đã thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên nên diện tích đất rừng và hệ đa dạng sinh học gần như được bảo toàn và không ngừng gia tăng.

Thúc đẩy nhiều dự án phát triển du lịch

Thông tin từ Sở VHTT-DL cho biết, nhằm thúc đẩy các dự án phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh, từ đầu năm 2021 đến nay, một số dự án, công trình du lịch trên địa bàn tỉnh đã và đang được triển khai thực hiện.

Tạo điều kiện khai thác du lịch từ môi trường rừng

Ngày 18-3, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi đã làm việc với các sở, ngành, Ban quản lý Rừng phòng hộ Tân Phú và Công ty CP The Coi về hợp đồng cho thuê môi trường rừng để làm kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng, giải trí.

Phát triển đồng bộ giữa các vùng

Lâu nay, hai địa phương phía Bắc của Đồng Nai là H.Tân Phú và H.Định Quán được 'mặc định' là những địa phương vùng xa và có những khó khăn, thách thức khá đặc thù (so với các địa phương khác trong tỉnh) về phát triển kinh tế - xã hội. Những khó khăn có thể 'điểm mặt' như: giao thông chưa thuận lợi, dân cư chủ yếu làm nông nghiệp theo quy mô nhỏ với thu nhập bấp bênh, xa các trung tâm kinh tế lớn… Chính vì vậy, nhiều năm qua, tỉnh đã dành nhiều ưu tiên về chính sách, ngân sách đầu tư nhằm thúc đẩy hai địa phương này phát triển mạnh mẽ hơn.

Tăng cường các biện pháp kích cầu du lịch

Theo kế hoạch của Sở VH-TTDL, từ tháng 3 -2021, Sở VH-TTDL sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch, lữ hành trên địa bàn tỉnh thực hiện các biện pháp kích cầu du lịch để tăng cường thu hút khách du lịch đến tham quan và sử dụng dịch vụ du lịch tại Đồng Nai.

Thác K' Reo - hướng mở du lịch sinh thái

Các cụ cao niên xã Đức Tín kể rằng: Bãi đá rộng và dài hàng cây số, nhiều tầng đá chồng lên nhau, dòng nước khúc thượng nguồn sông La Ngà chảy qua các tầng đá ở độ cao khác nhau đã tạo nên con thác K'Reo tuyệt đẹp. Từ trên cao nước chia thành nhiều dòng theo vết mòn của đá đổ xuống chân thác. Từ lâu người dân địa phương gọi đây là thác Reo. Nhưng đồng bào dân tộc thiểu số ở Đức Tín và vùng lân cận gọi là thác K'Reo. Về mùa mưa nước chảy mạnh qua các tầng đá làm tung bụi nước trông như những làn sương mỏng, huyền ảo giữa cánh rừng xanh thẳm. Những ngày nắng đẹp, trời trong xanh bao tia nắng chiếu qua hạt nước nhỏ li ti, mắt thường cảm thấy như 'cây cầu vồng' đa sắc màu lung linh, bất chợt ẩn hiện. Những tay phượt cầm điện thoại di động chụp ngay khoảnh khắc đó làm kỷ niệm chuyến đi.

Kỳ diệu trong lòng núi ông

Tánh Linh như một lòng chảo khổng lồ, bốn bề là núi cao, núi thấp trùng điệp. Dưới chân núi dòng sông La Ngà uốn lượn. Từ trung tâm huyện lỵ nhìn về hướng đông là ngọn núi cao hùng vĩ. Đó chính là núi Ông ở cuối nam dãy Trường Sơn, có chiều dài hơn 15 cây số và nơi cao nhất khoảng 1.300m so với mặt biển. Điều kỳ diệu là hệ sinh thái nơi đây vô cùng đa dạng và phong phú với hơn 1.070 loài thực vật và 247 loài động vật, nhiều loài động, thực vật quý hiếm có tên trong sách đỏ. Không những thế, rừng núi Ông là nơi cung cấp nước ngọt dồi dào cho hệ thống sông, suối như: Sông Cát, sông Dinh, sông Phan, sông Mường Mán, sông La Ngà… Dưới chân núi khu vực xã Đức Bình còn có dòng nước nóng quanh năm. Chính vì thế, những năm hạn hán kéo dài, gay gắt nhất bao giếng khoan, giếng đào cạn rặc nước thì người dân lại kéo ống nhựa lên núi đưa nước suối rừng về sử dụng sinh hoạt và tưới cho cây trồng. Dường như nước ở đây không đơn giản chảy, rỉ từ đỉnh núi, được chắt lọc từ những cơn mưa thượng nguồn mà nước trong vắt còn được chắt lọc qua nhiều tầng lá mục của thời gian, nhiều lớp đá xanh cứng. Nguồn nước núi Ông đã tạo nên những ngọn thác tuyệt đẹp như: Thác Mai, thácbà kỳ bí mang vẻ đẹp hiền hòa của thiên nhiên. Dòng thác như dải lụa mềm ẩn hiện giữa bao la rừng cây cổ thụ xanh thẳm. Thác Bà có 9 tầng, mỗi tầng cao từ 15 - 20m; mỗi tầng thác đổ xuống đều có hồ nước bên dưới trong vắt, tung bọt trắng xóa. Song, ít ai leo đủ 9 tầng thác mà du khách đến đây chỉ tham quan 3 tầng thác đầu tiên gọi là thác 1, thác 2 và thác 3 ở độ cao 75m. Đẹp nhất là cột thác cao 15m, đứng từ chân thác nhìn lên trời trong xanh, nước trắng xóa ai cũng ngỡ nước từ 'cổng trời' tuôn trào. Bên dưới là hồ nước khá rộng, giữa hồ 'mọc lên' tảng đá lớn hình bầu dục trông như 'đảo đá'. Du khách tắm hồ thường lên 'đảo đá' ngồi thả chân xuống nước trong xanh vẫy vùng, thư giãn. Những ngày xuân người dân địa phương và du khách đến thác Bà ngắm cảnh, vui chơi, cắm trại, sinh hoạt cộng đồng. Với tiềm năng và lợi thế

Những mùa hoa rừng ở Đồng Nai

Đồng Nai có nhiều cánh rừng nguyên sinh, khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều loài thực vật đặc trưng. Trong đó có các loại hoa đặc hữu, nở rộ theo từng mùa khác nhau tạo ra nhiều nét thú vị khi du khách đến tham quan những cánh rừng.

Thác Mai – Bàu nước nóng điểm du lịch có tiềm năng tại Đồng Nai

Một địa điểm lý tưởng cho những yêu thiên nhiên và đam mê khám phá, cách TP.HCM 130km, Thác Mai- Bàu Nước nóng tọa lạc tại Lâm trường Tân Phú, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai đang trở thành điểm du lịch hấp dẫn với cảnh quan thiên nhiên hoang sơ.

'Phía sau bóng tối': Siêu phẩm hình sự chấn động

Khai thác dòng phim thuộc thể loại điều tra trinh thám, Phía sau bóng tối khiến người xem bất ngờ bởi yếu tố hành động gay cấn và quá trình khám phá sự thật đằng sau những vụ án chấn động.

Về Đồng Nai ngắm thác

Đồng Nai đang trở thành một trong những điểm du lịch ưa thích của khách du lịch. Vào các dịp lễ, Tết, cuối tuần, Đồng Nai đón hàng chục ngàn lượt khách trong và ngoài tỉnh đến các điểm du lịch, vui chơi giải trí. Đặc biệt, thời gian gần đây, du khách đến Đồng Nai thường quan tâm đến những điểm du lịch sinh thái như rừng, thác, hồ với những thắng cảnh thiên nhiên hoang sơ để hít thở không khí trong lành, hòa mình giữa thiên nhiên.

Chú trọng phát triển du lịch xanh, bền vững

Trên địa bàn Đồng Nai hiện có gần chục thác nước với nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh. Trong đó có các thác như: thác Đá Hàn, thác Giang Điền (H.Trảng Bom) đã tạo được thương hiệu, được nhiều du khách trong và ngoài tỉnh biết đến. Còn lại thác Hòa Bình (H.Tân Phú), thác Ba Giọt, thác Mai (H.Định Quán), thác Ràng (H.Vĩnh Cửu), thác Reo (H.Thống Nhất)... hiện vẫn còn khá hoang sơ, có nhiều dư địa để mở rộng các dịch vụ tham quan, nghỉ dưỡng.

Khám phá rừng Thác Mai - Gia Canh

Trong thời gian gần đây, những chuyến trekking xuyên rừng để trải nghiệm chân thực nhất từ thiên nhiên ngày càng được du khách, nhất là giới trẻ hướng tới. Tại Đồng Nai, có nhiều địa điểm trekking được nhiều khách du lịch biết đến như: Vườn quốc gia Cát Tiên (H.Tân Phú), hồ Trị An, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (H.Vĩnh Cửu)…

Du lịch chăm sóc sức khỏe

Ngày nay, khi nhu cầu chăm sóc sức khỏe được đặt lên hàng đầu, nhiều gia đình đã chọn những khu du lịch (KDL), điểm nghỉ dưỡng có các dịch vụ chăm sóc sức khỏe để vừa tận hưởng du lịch vừa trải nghiệm những dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Bảo vệ rừng là yêu cầu tiên quyết

Đồng Nai đang có nhiều dự án phát triển du lịch liên quan đến rừng, do đó, để các dự án được triển khai nhanh và khai thác hiệu quả, các đơn vị quản lý rừng phải xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo quy định của Luật Lâm nghiệp.

'Nương tựa' thiên nhiên

Với tất cả những hệ quả tiêu cực đã và đang diễn ra cho thiên nhiên, trong đó đa số xuất phát từ hành vi của con người, thì có lẽ quan niệm 'chinh phục thiên nhiên' đã đến lúc cần xem lại. Bởi hóa ra, thiên nhiên không phải là 'vô tận' mà mọi nguồn lực của nó đều có giới hạn, hoặc phải mất nhiều thời gian để tái sinh. Vậy nên thay vì 'chinh phục', nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã bắt đầu chuyển dần sang quan niệm 'hòa hợp' và thậm chí 'nương tựa' vào tự nhiên trong quá trình phát triển.

Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch cho huyện Định Quán

UBND H.Định Quán cho biết, thời gian qua, huyện đã nhận được sự hỗ trợ của UBND tỉnh cùng với những nỗ lực tại địa phương nên một số công trình về hạ tầng giao thông nhằm phục vụ phát triển du lịch đã được thực hiện.

Kết nối sản phẩm OCOP với du lịch

Hiện nay, nhiều chủ thể, HTX nông nghiệp có sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) đã kết nối các điểm du lịch, trạm dừng chân để mở rộng các kênh tiêu thụ, quảng bá sản phẩm đến khách hàng.

Những thác đẹp nổi tiếng

Đồng Nai là nơi có nhiều thác đẹp nằm rải rác ở các huyện. Trong đó, nhiều thác vẫn còn hoang sơ đang mời gọi các doanh nghiệp đầu tư để hình thành các khu du lịch sinh thái. Theo các chuyên gia về du lịch, các thác trên được đầu tư đúng tầm sẽ là những điểm du lịch nổi tiếng.

Độc đáo những vườn cây 100 tuổi

Ngoài các rừng nguyên sinh ở Vườn quốc gia Cát Tiên (trên địa bàn 2 huyện Tân Phú, Vĩnh Cửu), núi Chứa Chan (H.Xuân Lộc và TP.Long Khánh), khu vực Thác Mai - rừng Gia Canh (H.Định Quán); ở Đồng Nai còn nhiều vườn cây cổ thụ như: vườn dầu ở đình Phước Tân (TP.Biên Hòa); vườn cây ở Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp Đông Nam bộ (H.Trảng Bom); vườn cao su cổ (H.Thống Nhất).

Sinh tử lẽ thường, nhưng còn sống hãy đối tốt với nhau

Mẹ bảo: Con à. Bốn mươi rồi. Tính chuyện vuông tròn đi thôi. Nghe xong, gật đầu rồi để đấy. Chẳng phải lần đầu tiên, nên con cũng chai lì. Bởi hơn ai hết, con biết bản thân cần gì và phải làm gì.

Nâng tầm cho huyện miền núi

Những năm gần đây, huyện Định Quán có những thay đổi tích cực về diện mạo với xuất phát điểm là một huyện miền núi thuần nông. Đáng chú ý là hàng loạt các dự án hạ tầng giao thông chiến lược, kết nối các điểm trọng yếu trong vùng đã và đang được thực hiện.

Độc đáo đá, suối và thác ở Đồng Nai

Nói về đá, suối và thác ở Đồng Nai phải kể đến các thắng cảnh: đá Ba Chồng, làng nghề đá ở Bửu Long, thác Trị An, thác Đá Hàn, thác Mai... Với cảnh quan thiên nhiên đẹp kết hợp với sự đầu tư, chăm chút của con người đã tạo nên những điểm tham quan hấp dẫn đối với du khách khi đến với Đồng Nai.

Khoảng 450 ngàn lượt khách đến Định Quán

Thống kê của ngành văn hóa huyện Định Quán, trong năm 2019, địa phương đón khoảng 450 ngàn lượt khách đến tham quan và khám phá du lịch. Doanh thu từ du lịch ước đạt 1,9 tỷ đồng.

Đồng Nai mở cửa đón dự án du lịch

Trong những năm qua, ngành du lịch Đồng Nai đã có những chuyển biến tích cực về các mặt: sản phẩm du lịch, kết cấu hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch… Nhờ vậy, lượt khách và doanh thu du lịch năm sau luôn cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ du lịch cao hơn tăng trưởng bình quân lượt khách. Điều đó cho thấy sản phẩm du lịch Đồng Nai ngày càng được đầu tư hoàn chỉnh hơn.

Kết nối các điểm du lịch để hút khách

Đồng Nai có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái rừng, thác, sông, hồ. Hiện trên địa bàn tỉnh có hơn 20 khu du lịch đang hoạt động và mỗi năm thu hút gần 4 triệu lượt khách tham quan. Tuy nhiên, các khu du lịch của Đồng Nai phần lớn là hoạt động tách biệt, chưa có sự liên kết tạo thành tour để mời gọi các công ty lữ hành đưa khách đến tham quan.

'Rộ' trạm dừng trên quốc lộ 20

Vài năm gần đây, tuyến quốc lộ 20 qua địa bàn các huyện Thống Nhất, Định Quán, Tân Phú xuất hiện cả chục trạm dừng chân đón khách. Trong đó, nhiều trạm dừng chân được đầu tư bài bản với quy mô lớn, góp phần phát triển về thương mại, dịch vụ, du lịch cho các địa phương trên.

Kỳ vọng ''cú hích'' từ công nghiệp

Xuất phát điểm là khu vực miền núi, điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, nhưng những năm gần đây, huyện Định Quán đã có định hướng và bước tiến cụ thể trong phát huy thế mạnh, thu hút doanh nghiệp đầu tư, phát triển kinh tế công nghiệp.

Du lịch Đồng Nai: Nhiều thác đẹp nổi tiếng

Nhắc đến du lịch Đồng Nai nhiều du khách sẽ hình dung đến nơi có rừng, sông, hồ khá đẹp. Nhưng trên địa bàn tỉnh còn nổi tiếng là nơi có rất nhiều thác đẹp. Hiện mới chỉ có 3 thác phát triển được du lịch, còn các thác khác vẫn hoang sơ.

Hơn 250 ngàn khách du lịch đến Định Quán

Theo UBND huyện Định Quán, 9 tháng của năm 2019, địa phương đón khoảng hơn 250 ngàn lượt khách đến tham quan, vui chơi giải trí và lưu trú, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu từ du lịch ước khoảng 9 tỷ đồng.

Đẩy mạnh phát triển du lịch xanh

Phát triển du lịch xanh gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương, tạo việc làm cho người dân, tăng nguồn thu cho kinh tế huyện là định hướng phát triển du lịch của huyện Định Quán.

2/9 cùng gia đình du lịch trong ngày tại 5 điểm nổi tiếng ở Đồng Nai

Nếu bạn không có nhiều thời gian để đi du lịch xa, 5 điểm đến xanh mát, nhiều trò chơi hấp dẫn dưới đây sẽ là gợi ý lý tưởng cho bạn.

Quy hoạch sử dụng đất: Tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp

Đồng Nai là tỉnh có tốc độ đô thị hóa nhanh, có lợi thế về trồng cây ăn trái, cây công nghiệp lâu năm. Do đó, nhiều chuyên gia, doanh nghiệp lẫn người dân đều cho rằng trong quy hoạch sử dụng đất, không nên cứng nhắc vì sẽ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.