Để nâng cao chất lượng giáo dục, ngoài đội ngũ giáo viên đóng vai trò nòng cốt thì cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học (TBDH) đầy đủ là yếu tố quan trọng để thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, giúp hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao, tạo hứng thú cho học sinh. Tuy nhiên, thực tế tại các cơ sở giáo dục thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 trong tỉnh còn thiếu nhiều hoặc chưa được trang bị kịp thời TBDH, đòi hỏi các nhà trường phải linh hoạt thích ứng.
Xác định công nghệ thông tin (CNTT) là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục; thời gian qua, Phòng Giáo dục và Ðào tạo (GD&ÐT) huyện Thới Bình đã ứng dụng CNTT vào triển khai thực hiện các biện pháp quản lý, chỉ đạo, nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý, dạy học.
Xây dựng nền giáo dục thông minh thông qua việc ứng dụng các giải pháp công nghệ thông tin và truyền thông trong việc quản lý, điều hành là mục tiêu các cơ sở giáo dục tại Nam Định đang hướng tới.
Thiết bị dạy học là công cụ hỗ trợ giúp giáo viên truyền thụ kiến thức và làm cho bài giảng thêm sinh động, phát huy khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, trang - thiết bị dạy học tại các trường chưa được trang cấp kịp thời hoặc không còn phù hợp với điều kiện thực tế, đòi hỏi phải linh hoạt thích ứng.
Có ý kiến đề xuất đưa ứng dụng công nghệ thông tin, AI vào quản lý, dạy học trở thành tiêu chí trong việc đánh giá thi đua; hiệu quả công tác của GV và CBQL.
Cô giáo Trường Trung học cơ sở Trần Phú (Hải Phòng) đã sử dụng các công nghệ trí tuệ nhân tạo vào dạy học môn Khoa học tự nhiên đạt hiệu quả cao.
Dự án đặt tại Trường Tiểu học & THPT Phương Ninh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, cung cấp bốn phòng học mới và một sân chơi cho hơn 150 học sinh mỗi năm, đánh dấu 30 năm BASF hoạt động tại Việt Nam
Sau thời gian triển khai CTGDPT 2018, thầy cô không chỉ chủ động nắm bắt chương trình, mà còn linh hoạt xây dựng phương pháp giáo dục phù hợp...
Trường ĐH Cửu Long tổ chức Hội thảo khoa học Mô phỏng - Phương pháp hiện đại trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
GS.TS Phan Mạnh Hưởng - Giáo sư Đại học Nam Florida (Hoa Kỳ) chỉ ra những cách người Mỹ tiếp cận để đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng cho ngành công nghiệp bán dẫn trong thời gian ngắn cũng như lâu dài.
Những năm qua, phong trào 'Tuổi trẻ sáng tạo' nhận được sự tham gia tích cực của đông đảo đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) trong tỉnh Gia Lai. Nhiều sáng kiến, ứng dụng của ĐVTN đã được áp dụng vào quá trình học tập, sản xuất kinh doanh và mang lại lợi ích thiết thực.
Trong suốt hành trình kinh doanh tại Việt Nam, tập đoàn BASF đã chủ động thực hiện trách nhiệm xã hội thông qua nhiều hoạt động vì cộng đồng. Mới đây, BASF đã kỷ niệm 30 năm tại Việt Nam với các hoạt động phát triển giáo dục dài hạn.
Tại TP Móng Cái (Quảng Ninh), chuyển đổi số trong lĩnh vực GD&ĐT đã và đang có nhiều tác động tích cực từ cơ sở, trên nhiều phương diện; được đông đảo giáo viên, học sinh và phụ huynh ủng hộ, đánh giá cao.
Tại hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc đã chia sẻ về ưu tiên của Việt Nam trong việc thúc đẩy chuyển đổi số ngành giáo dục.
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số trong giáo dục của Việt Nam tại Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN.
Sáng 24/8, Trường THCS Lý Tự Trọng (thành phố Lào Cai) chủ trì tổ chức Hội thảo nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Tham gia hội thảo còn có 2 trường: THCS Bắc Cường và THCS Ngô Văn Sở (thành phố Lào Cai).
Công ty hóa chất BASF Việt Nam và các đối tác đồng tài trợ, và doanh nghiệp xã hội Think Playgrounds (TPG) vừa khánh thành sân chơi thứ 8 tại Việt Nam, nhằm giúp hơn 200 học sinh khiếm thị tại Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, TP.HCM phát triển thể chất và tinh thần thông qua hoạt động vui chơi hòa nhập ngoài trời.
Nhiều trường học đã chủ động kế hoạch xin cấp và mua mới, đặc biệt là thiết bị phục vụ chương trình lớp 5, lớp 9 và lớp 12 theo CT GDPT 2018.
Hiện có khoảng 60% sản phẩm EdTech ở Việt Nam áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo. Các tổ chức giáo dục sẵn sàng chi tiền cho việc khám phá và trải nghiệm AI...
Năm 2025 là năm đầu tiên tổ chức tuyển sinh vào lớp 10 THPT và thi tốt nghiệp THPT theo chương trình mới.
Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong toàn ngành Giáo dục.
Đào tạo theo phương thức trực tuyến đã trở nên phổ biến và được áp dụng rộng rãi, hiệu quả tại Việt Nam.
Thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục, những năm học qua Trường THCS An Đổ (Bình Lục) đã chủ động nâng cao chất lượng dạy và học đối với các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục đáp ứng cả Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2006 và Chương trình GDPT 2018.
Lê Đức Lưu và Nguyễn Ngọc Anh Tuấn lớp 12 Tin, Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn đã hoàn thiện mô hình phòng thí nghiệm ảo...
Ngày 23/3, UBND huyện Ba Vì (Hà Nội) đã tổ chức Ngày hội Công nghệ thông tin và STEM năm 2024 với nhiều mô hình công nghệ được áp dụng vào thực tế.
Thông qua các hoạt động học tập, học sinh được hướng dẫn đề xuất ý tưởng, khuyến khích thực hành và làm nhiều sản phẩm sáng tạo.
Đưa giáo dục STEM vào trường học phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục phổ thông, mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực.
Năm 2023, ngành Giáo dục chủ động đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và thực hiện chuyển đổi số trong công tác quản lý. Đến nay, 100% các cơ sở giáo dục, đào tạo đã kết nối internet tốc độ cao, 90% các cơ sở giáo dục sử dụng phần mềm quản lý với phần lớn là phần mềm quản lý theo mô hình trực tuyến.
Việc tổ chức nghiên cứu khoa học, kĩ thuật bảo đảm phù hợp với năng lực, sở trường, hứng thú và sự tự nguyện tham gia của học sinh.
Với nhiều trường học ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, năm 2023 được coi là một năm bản lề trong triển khai thực hiện chuyển đổi số, góp phần nâng cao toàn diện chất lượng dạy và học. Để có những 'điểm sáng' trong giáo dục, rút ngắn khoảng cách giữa học sinh vùng khó và vùng thuận lợi cần rất nhiều sự quyết tâm, nỗ lực, không quản ngại gian khó của những thầy cô giáo vùng cao.
Xây dựng xã hội học tập là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, nhằm tạo điều kiện cho mọi người dân được học tập suốt đời, nâng cao trình độ học vấn, kiến thức, kỹ năng, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Ông Nguyễn Ngọc Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiếp tục nghiên cứu chính sách hỗ trợ học sinh xuất sắc.
Ngày 12/12, tại Quảng Ninh, Dự án Giáo dục THCS khu vực khó khăn nhất, giai đoạn 2 (Bộ Giáo dục và Đào tạo) tổ chức hội nghị tổng kết các hoạt động.
BASF Việt Nam vừa ra mắt thêm hai thí nghiệm khoa học phiên bản tiếng Việt trên nền tảng 'Phòng thí nghiệm ảo BASF' dành cho học sinh tiểu học.
Các thí nghiệm giúp học sinh hình thành thói quen giữ vệ sinh và tìm hiểu cách thức hoạt động của âm thanh. Tổng cộng 14 thí nghiệm online bằng tiếng Việt giúp các em nhỏ tìm hiểu về khoa học mọi lúc, mọi nơi
Chuyển đổi số trong giáo dục là một nhiệm vụ cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đoàn thể và phù hợp với điều kiện thực tế để triển khai đồng bộ.
Chỉ số hạnh phúc là một trong những chỉ tiêu được đưa vào Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện, tỉnh đã nghiên cứu xây dựng và thực hiện hiệu quả nhiều giải pháp để nâng cao chỉ số hạnh phúc, đặc biệt là tận dụng tối đa những ưu việt của công nghệ số.
Yên Bái đặt mục tiêu đưa chỉ số hạnh phúc của người dân Yên Bái năm 2025 tăng 15% so với năm 2020 theo chỉ tiêu Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX. Để đạt mục tiêu này, một trong những giải pháp được tỉnh đưa ra để thực hiện nâng cao chỉ số hạnh phúc là xây dựng xã hội học tập gắn với yêu cầu chuyển đổi số.
Hơn 25 năm gắn bó với nghề giáo, ở mọi cương vị công tác, cô giáo Khuất Thị Hòa (hiện công tác tại Trường THCS Sơn Tây, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) luôn nỗ lực học tập, trau dồi kiến thức, tự đổi mới, sáng tạo để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Hơn 25 năm gắn bó với nghề giáo, cô Khuất Thị Hòa luôn áp dụng nhiều cách làm linh hoạt, sáng tạo để khơi dậy tình yêu môn Hóa học cho học trò.
Những chiếc máy tính từ chương trình 'Sóng và máy tính cho em' được giáo viên vận dụng sáng tạo thành lớp học thông minh.
Với đội ngũ cán bộ, giáo viên đang công tác tại 69 trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở luôn tâm huyết, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông tại Định Hóa ngày càng được nâng cao.
Từ tháng 10/2023, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) triển khai hoạt động giáo dục STEM ở bậc tiểu học.
STEM giúp học sinh tiểu học được tiếp cận giáo dục trong thời đại mới và phát triển toàn diện về trí tuệ, thể chất.
Nếu hiểu giáo dục STEM là kết hợp các môn học để giải quyết vấn đề, không phải là robotics lớn lao hay đầu tư trang thiết bị hoành tráng thì sẽ triển khai được những giờ học theo tinh thần đổi mới, nhẹ nhàng và hiệu quả