Người thuộc nhóm 62 bệnh hiểm nghèo, nếu mắc bệnh khác, BHYT có thanh toán không?

Chỉ những bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo mà cơ sở khám chữa bệnh cấp dưới không triển khai điều trị được thì mới được lên thẳng cấp chuyên sâu.

141 loại bệnh chỉ cần xin giấy chuyển tuyến 1 lần/năm

Theo Thông tư mới nhất của Bộ Y tế, danh mục bệnh được cấp giấy chuyển tuyến năm được nâng lên 141 bệnh, trước đó là 62 bệnh.

Thay đổi nơi lưu trú, khám chữa bệnh BHYT cần những thủ tục gì?

5 trường hợp thay đổi nơi lưu trú dưới 30 ngày cần lưu ý những thủ tục sau:

Chi tiết về đăng ký khám chữa bệnh ban đầu theo quy định mới

Việc đăng ký khám chữa bệnh ban đầu phải đảm bảo thuận tiện nhất cho người tham gia BHYT.

141 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT theo năm

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, thay vì giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) một năm/lần có giá trị hết năm dương lịch, bắt đầu từ 1/1, giấy này sẽ có giá trị một năm kể từ ngày ký.

Những trường hợp nào được đăng ký khám chữa bệnh BHYT tại cơ sở thuộc cấp chuyên sâu?

Tại Thông tư 01/2025/TT-BYT quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT do Bộ Y tế vừa ban hành có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, trong đó có quy định điều kiện, cơ sở đăng ký khám chữa bệnh ban đầu, phân bổ thẻ BHYT, quy định đối tượng được đăng ký khám chữa bệnh chuyên sâu.

6 điểm mới của Thông tư 01/2025/TT-BYT quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế

Thông tư 01/2025/TT-BYT quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2025 sẽ tạo hành lang pháp lý đồng bộ để triển khai hiệu quả chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) trong giai đoạn mới.

Danh mục bệnh hiếm, hiểm nghèo không phải thực hiện quy định về chuyển cơ sở khám, chữa bệnh

Danh mục một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh cần phẫu thuật hoặc sử dụng kỹ thuật cao được 100% mức hưởng BHYT, không phải thực hiện quy định về chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Giấy chuyển tuyến linh hoạt hơn, mở rộng danh mục bệnh lý

Theo Thông tư 01/2025/TT-BYT do Bộ Y tế vừa ban hành, có nhiều chính sách đổi mới quan trọng liên quan đến quyền, lợi ích của người tham gia bảo hiểm y tế, cải cách thủ tục khám bệnh, chữa bệnh.

Tăng quyền lợi cho bệnh nhân mắc các bệnh hiểm nghèo

Theo đại diện Bệnh viện K, trong 2 ngày đầu tiên của năm 2025, đã có hơn 20.000 bệnh nhân ung thư không phải xin giấy chuyển tuyến để tiếp tục điều trị.

Bổ sung thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT theo năm

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, thay vì giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT một năm/lần có giá trị hết năm dương lịch, từ 1/1/2025, giấy này sẽ có giá trị một năm kể từ ngày ký. Bên cạnh đó, danh mục bệnh được cấp giấy chuyển tuyến năm cũng được nâng lên 141 bệnh, trước đó chỉ là 62 bệnh.

Bộ Y tế nêu lý do chỉ 62 bệnh được vượt tuyến

Thông tư 01 của Bộ Y tế quy định danh mục bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo không cần giấy chuyển tuyến vẫn được hưởng bảo hiểm y tế 100%.

Bảo hiểm y tế thanh toán tiền mua thuốc ngoài viện trong trường hợp nào?

Trường hợp bác sĩ kê đơn thuốc nằm trong danh mục bảo hiểm nhưng thời điểm đó bệnh viện thiếu thuốc, người bệnh bảo hiểm y tế được hoàn tiền khi mua ở ngoài.

Nhiều quy định mới về khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế có lợi cho người bệnh, cơ sở khám chữa bệnh

Ngày 2-1, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn chủ trì hội nghị trực tuyến của Bộ Y tế nhằm phổ biến Thông tư 01/2025/TT-BYT quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT).

Thêm quy định mới thuận lợi cho người dân đi khám chữa bệnh

Một số trường hợp bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo được lên thẳng cơ sở khám chữa bệnh cấp chuyên sâu mà không cần giấy chuyển tuyến, bệnh nhân tuyến dưới được dùng thuốc Bảo hiểm y tế giống tuyến trên.

62 bệnh hiếm, hiểm nghèo không cần giấy chuyển tuyến vẫn được hưởng 100% BHYT

Trong danh mục 62 bệnh và nhóm bệnh hiếm, hiểm nghèo, cần phẫu thuật hoặc sử dụng kỹ thuật cao vẫn được hưởng 100% bảo hiểm y tế (BHYT) khi vượt tuyến lên cấp chuyên sâu, nhiều nhất là ung thư, rối loạn chuyển hóa.

Thêm nhiều quy định mới thuận lợi cho người dân khi đi khám chữa bệnh

Một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh cần phẫu thuật hoặc sử dụng kỹ thuật cao được 100% mức hưởng theo phạm vi, quyền lợi người bệnh được lên thẳng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp chuyên sâu.

Thay đổi về giấy chuyển tuyến tạo thuận lợi khi đi khám chữa bệnh

Theo quy định mới từ tháng 1/2025, việc triển khai giấy chuyển tuyến và giấy hẹn khám lại điện tử sẽ tạo thuận lợi cho người bệnh, hạn chế các hành vi gian lận, giả mạo trong công tác chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và tái khám...

62 bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo không cần giấy chuyển tuyến vẫn được hưởng 100% bảo hiểm y tế

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 01/2025/TT-BYT ngày 1.1.2025 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.

Những điểm mới của Thông tư 01/2025/TT-BYT về hướng dẫn việc đăng ký khám chữa bệnh BHYT ban đầu

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn, Thông tư 01/2025/TT-BYT là văn bản quan trọng hướng dẫn việc đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu và chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT cho trên 13.000 cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên cả nước, tạo hành lang pháp lý đồng bộ để triển khai hiệu quả chính sách BHYT trong giai đoạn mới.

Hơn 20.000 bệnh nhân ung thư đã không phải xin giấy chuyển tuyến BHYT ngay ngày đầu năm 2025

Với quy định tại Thông tư 01 của Bộ Y tế, ngay trong những ngày đầu tiên của năm 2025, hơn 20.000 bệnh nhân ung thư có thẻ BHYT đã không phải xin giấy chuyển tuyến lên tuyến trên - Bệnh viện K.

Bộ Y tế: Không cố định danh mục 62 bệnh hiểm nghèo được vượt tuyến

Lần đầu tiên, Bộ Y tế xây dựng danh mục 62 bệnh hiểm nghèo được vượt tuyến, tạo nhiều thuận lợi cho người dân khi đi khám chữa bệnh.

Vì sao 62 bệnh được lựa chọn thông cấp chuyên sâu, không cần giấy chuyển tuyến?

Bộ Y tế ban hành 167 bệnh, nhóm bệnh và các trường hợp được thông cấp cơ bản, chuyên sâu mà không cần giấy chuyển tuyến; trong đó có 62 bệnh, nhóm bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh cần phẫu thuật hoặc sử dụng kỹ thuật cao được lên thẳng bệnh viện cấp chuyên sâu.

Người tham gia BHYT thay đổi nơi tạm trú, lưu trú, khám chữa bệnh ra sao?

Sáng 2/1, Bộ Y tế tổ chức hội nghị phổ biến Thông tư 01/2025/TT-BYT quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT). Nội dung về thay đổi nơi tạm trú, lưu trú khi khám chữa bệnh theo BHYTđược các đại biểu quan tâm.

Bộ Y tế phổ biến một loạt chính sách BHYT mới thuận lợi cho người bệnh

Sáng 2-1, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị trực tuyến tới hơn 300 điểm cầu trong toàn quốc phổ biến Thông tư 01/2025/TT-BYT có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2025, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT).

Người tham gia BHYT thay đổi nơi tạm trú, lưu trú, khám chữa bệnh thế nào?

Bộ Y tế đã có hướng dẫn để được thanh toán 100% mức hưởng, người tham BHYT khi thay đổi nơi lưu trú, tạm trú (như học sinh, sinh viên đi học sau đó về nhà để nghỉ Tết, nghỉ hè…), thì phải đăng ký tạm trú hoặc thông báo về việc thay đổi này với cơ quan chức năng...

Nhiều thay đổi về giấy chuyển tuyến BHYT, người bệnh thuận lợi hơn khi đi khám chữa bệnh

Thông tư 01 của Bộ Y tế là văn bản quan trọng hướng dẫn việc đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu và chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT cho trên 13.000 cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên cả nước, tạo hành lang pháp lý đồng bộ để triển khai hiệu quả chính sách BHYT trong giai đoạn mới...

Tự mua thuốc ngoài viện được bảo hiểm y tế thanh toán

Thuốc, vật tư y tế được bác sĩ kê đơn nhưng bệnh viện không sẵn có, bệnh nhân tự mua bên ngoài sẽ được bảo hiểm y tế thanh toán từ đầu năm 2025.

62 bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo không cần giấy chuyển viện

Từ 1/1/2025, người mắc bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo có thể đến bệnh viện không phải nơi đăng ký ban đầu vẫn được bảo hiểm y tế thanh toán 100%.