TP Hồ Chí Minh hoàn thành kiểm tra học kỳ 2 trước ngày 9-5

Ngày 6-5, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP Hồ Chí Minh cho biết, cơ quan này đã có văn bản hỏa tốc gửi phòng GD-ĐT TP Thủ Đức và 21 quận, huyện; các cơ sở giáo dục phổ thông… về hướng dẫn tổ chức kiểm tra học kỳ 2 và hoàn tất chương trình năm học 2020 - 2021.

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học: Bất khả kháng mới thi trực tuyến

Trước băn khoăn của các trường về việc kiểm tra định kỳ học sinh trong bối cảnh dịch bệnh, học sinh không được đến trường như hiện nay, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành ( - Bộ GD&ĐT) nói rằng, chỉ khi bất khả kháng mới tổ chức kiểm tra bằng hình thức trực tuyến.

Các trường tại thành phố Hồ Chí Minh hoàn thành kiểm tra cuối học kỳ II trước ngày 9-5

Theo Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, việc tổ chức bài kiểm tra trực tiếp trên lớp xong trước ngày 9-5 nhằm chủ động ứng phó với diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.

TP Hồ Chí Minh: Thay đổi lịch thi các cấp học

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP Hồ Chí Minh đã ban hành văn bản thay đổi lịch thi của các cấp học.

Có dời lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2021?

Đại diện Bộ GD-ĐT cho hay, trong trường hợp bất khả kháng mà học sinh không thể đến trường vì Covid-19, thì việc tổ chức kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ II của năm học này có thể được thực hiện bằng hình thức trực tuyến.

Kiểm tra thực hiện chương trình SGK giáo dục phổ thông tại Vĩnh Phúc

Ngày 29/4, Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ làm trưởng đoàn, đã kiểm tra tình hình triển khai thực hiện chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông năm 2018 đối với lớp 1; chuẩn bị các điều kiện triển khai chương trình, sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 và tình hình triển khai, biên soạn, thẩm định tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc.

3 hướng dẫn của Bộ đang đè nặng giáo viên, tăng áp lực hồ sơ sổ sách

Một số văn bản mà Bộ ban hành trong năm học này khiến cho giáo viên đầu tư thêm rất nhiều thời gian vào những việc không thật sự cần thiết, tính hiệu quả thấp.

Giữ ổn định Kỳ thi tốt nghiệp THPT: Chủ động triển khai ôn thi cho học sinh

Từ những đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác ôn thi tốt nghiệp THPT năm trước, căn cứ chỉ đạo của ngành, các trường THPT tại Hải Phòng chủ động tuyên truyền, phổ biến quy chế, xây dựng kế hoạch cho kỳ thi.

Tuyển sinh lớp 10 ở TP.HCM: Nâng cao vai trò, vị trí môn Ngoại ngữ

Thay đổi lớn nhất trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm nay của TP.HCM là điều chỉnh hệ số tính điểm các môn thi; theo đó, học sinh dự thi 3 môn thi bắt buộc Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ sẽ đều tính hệ số 1.

Bổ sung môn Ngoại ngữ khi xét HS giỏi: Đánh giá năng lực toàn diện

Việc Bộ GD&ĐT bổ sung ngoại ngữ vào nhóm môn có thể quyết định mức xếp loại học lực của học sinh trung học được cho là phù hợp với xu thế.

Giáo dục trung học: Hiệu quả từ đổi mới

Năm học 2021-2022 sẽ bắt đầu áp dụng chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 đối với lớp 6. Tuy đây không phải lớp đầu tiên thực hiện chương trình này, nhưng với nhiều môn học mới và những đòi hỏi cao hơn về phương pháp, nên rất cần sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng của các địa phương và toàn ngành giáo dục.

Giáo viên lý giải bảng điểm tổng kết 'đẹp như mơ' của học sinh

Nhiều phụ huynh băn khoăn sao giờ đây điểm tổng kết cuối học kỳ của các con cao hơn hẳn so với trước đây. Nhiều mức điểm 7,5 hay thậm chí 8,5 vẫn xếp thứ hạng gần cuối lớp.

Giáo viên viết nhận xét mỏi tay chỉ để đủ thủ tục, học sinh không được đọc

Học sinh sẽ không đọc được phần nhận xét của giáo viên- cho dù các em mua dịch vụ tin nhắn điện tử cũng chỉ được thông báo điểm số chứ không có phần nhận xét.

Hiệu quả từ đổi mới đánh giá học sinh

Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT do Bộ GD-ĐT ban hành về sửa đổi Quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học quy định rõ, bắt đầu từ năm học 2020-2021, trường học có nhiều đổi mới trong đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ học sinh. Qua các đề kiểm tra cuối học kỳ 1 vừa qua, việc đổi mới này đã mang lại hiệu quả tích cực.

Giải đáp băn khoăn về đánh giá xếp loại học sinh theo Thông tư 26

Hiện nay, việc đánh giá học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông được thực hiện theo Thông tư 26/2020.

Học thêm tự nguyện và dạy thêm ép buộc, ranh giới mong manh

Dù cấm hay không cấm thì một bộ phận giáo viên không chỉ ở Đồng Nai mà đa số các địa phương trên cả nước vẫn đang dạy thêm rất bình thường.

Học sinh khám phá, trải nghiệm toán học với dạy học qua dự án

Việc thực hiện các dự án học tập đã tạo ra những bước đột phá so với lĩnh hội kiến thức truyền thống và hình thức kiểm tra đánh giá 'giấy' thông thường.

Còn dạy thêm chính khóa, dạy thêm trái phép,… đừng mơ có trường học hạnh phúc!

Không thể có tình trạng giáo viên 'cày' dạy thêm thu tiền cả ngày lẫn đêm mà có thể dạy tốt trên lớp, như vậy chỉ có học sinh là rất thiệt thòi...

Còn tâm lý kèn cựa từng điểm số, hành trình đổi mới đánh giá cần có thời gian

Hiện nay, học sinh là sản phẩm chịu sự tác động của nhiều phía nên nhận thức về đánh giá của các em chịu ảnh hưởng của dư luận xã hội, gia đình...

Quy định mới làm tăng áp lực sổ sách với giáo viên như thế nào?

Việc đánh giá, xếp loại học tập của học sinh từ nay được kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét với điểm số giống như cấp Tiểu học nên giáo viên sẽ vất vả nhiều hơn.

Hiệu trưởng, hiệu phó có được dạy thêm không?

Trong các văn bản hiện nay, hiệu trưởng, hiệu phó là cán bộ quản lý là người không được phép dạy thêm, tổ chức dạy thêm.

Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT có kẽ hở để giáo viên dạy thêm o ép học sinh?

Quy định kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn liệu có trở thành cái roi lùa học sinh đi học thêm?

Giao lưu trực tuyến: 'Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh - Yêu thương thay vì trách phạt'

'Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh: Yêu thương thay vì trách phạt' là chủ đề giao lưu trực tuyến trên báo Giáo dục và Thời đại điện tử diễn ra từ 9h đến 10h30 sáng ngày 01/10/2020.

Những quy định mới từ tháng 10/2020: Không gọi điện quảng cáo khi chưa có sự đồng ý

Kể từ ngày mai (1/10), những người làm dịch vụ chăm sóc khách hàng, những doanh nghiệp đang có ý định tiếp cận khách hàng cần lưu ý những quy định liên quan đến gửi tin nhắn, email quảng cáo, gọi điện quảng cáo, được quy định tại Nghị định 91/2020/NĐ-CP.

Thông tư 26 đã gỡ bỏ phần lớn áp lực đánh giá, kiểm tra học sinh

Thông tư 26 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa được ban hành đang nhận được sự đồng thuận của đội ngũ giáo viên trên cả nước.

Triển khai thực hiện thông tư 32, thông tư 25 và 26 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

PTĐT - Chiều 25/9, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) tổ chức hội nghị triển khai thực hiện Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT, Thông tư  26/2020/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT và hướng dẫn thực hiện kế hoạch giáo dục năm học 2020- 2021.

Quan tâm đúng mức tới môn Ngoại ngữ

Thông tư 26 của Bộ GDĐT đã bổ sung môn Ngoại ngữ trở thành một trong những môn điều kiện để xếp loại học sinh (HS). Quy định này nhằm khuyến khích, tạo động lực cho HS và các nhà trường quan tâm đúng mức cho môn Ngoại ngữ.

Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh: Giảm áp lực điểm số

Từ ngày 11-10-2020, các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông trên cả nước sẽ điều chỉnh quy định đánh giá, xếp loại học sinh. Điểm mới đáng chú ý là tất cả các môn học đều được đánh giá kết hợp giữa nhận xét và điểm số, thay vì bằng điểm số như hiện hành. Số bài kiểm tra định kỳ giảm, hình thức kiểm tra đa dạng hơn. Sự điều chỉnh này được kỳ vọng sẽ giảm đáng kể áp lực về điểm số, khích lệ học sinh tiến bộ, tăng năng lực ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế.

Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT đã gỡ bỏ được nhiều áp lực cho học trò và giáo viên

GDVN- Giảm bài kiểm tra, cũng đồng nghĩa là giảm đi được những áp lực cho học trò và ngay cả với giáo viên cũng vậy bởi có những thời điểm thầy cô chấm bài không xuể.

Các loại kiểm tra, đánh giá học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông năm học 2020-2021

Nội dung này được quy định tại Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 26-8-2020 sửa đổi, bổ sung Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12-12-2011.

Trường nào có dạy thêm, trường đó có thêm nhiều điều phức tạp!

GDVN- Điều đáng buồn là nội bộ của một số tổ chuyên môn, nhà trường có thêm những điều phức tạp trong mối quan hệ giữa các thầy cô dạy thêm với nhau...