Cử tri tỉnh Lâm Đồng kiến nghị: Dạy thêm, học thêm là nhu cầu chính đáng của giáo viên, học sinh.
Cử tri tỉnh Hưng Yên đề nghị Bộ GD&ĐT ban hành văn bản quy định về việc dạy thêm, học thêm (DTHT); đồng thời xem xét, đưa việc DTHT thành một ngành nghề kinh doanh có điều kiện như các ngành nghề kinh doanh khác.
Cử tri tỉnh Hải Dương kiến nghị Bộ GD&ĐT tăng cường biện pháp quản lý dạy thêm và học thêm.
Cử tri tỉnh Thái Bình phản ánh tình trạng dạy thêm, học thêm bằng các hình thức khác nhau vẫn còn diễn ra phổ biến ở các cấp. Có tình trạng thầy, cô giáo chuẩn bị sẵn 'đơn tự nguyện đề nghị xin học thêm'?
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị trong điều kiện độ phủ vaccine phòng COVID-19 tăng cao, Bến Tre cần mạnh dạn đưa học sinh quay lại trường, sau thời gian dài học sinh phải học trực tuyến.
'Chúng tôi trưởng thành, đỗ đạt, đi làm nhờ học thêm, nên học thêm là có tác dụng. Tại sao ngành y dược làm thêm mà giáo dục không được dạy thêm?'
Để thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý tài chính trong các cơ sở giáo dục, đặc biệt là việc thu các khoản đầu năm học, bảo đảm các chế độ, chính sách cho người học được triển khai kịp thời, đầy đủ, đúng quy định, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có văn bản hướng dẫn nhà trường, cơ sở giáo dục thực hiện các nguồn thu, nội dung chi và quản lý, sử dụng tại các cơ sở giáo dục công lập, năm học 2021-2022.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, sau khi Luật sửa đổi Luật Đầu tư năm 2016 bỏ hoạt động dạy thêm, học thêm ra khỏi Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định 2499/QĐ-BGDĐT công bố hết hiệu lực các Điều: 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13 và 14 của Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư số 17).
Cử tri tỉnh Bắc Giang đề nghị Bộ GD&ĐT nghiên cứu, ban hành quy định mới với việc dạy thêm và học thêm để các địa phương triển khai thực hiện đồng bộ và thống nhất.
Một số điều trong thông tư 17/2012/TT-BGDĐT đã hết hiệu lực, tuy nhiên, Thông tư này vẫn đảm bảo được nhu cầu học thêm chính đáng của học sinh, phụ huynh.
Thông tư về dạy thêm, học thêm được bổ sung thì khoản b điều 4 không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa cần giữ lại.
Dù cấm hay không cấm thì một bộ phận giáo viên không chỉ ở Đồng Nai mà đa số các địa phương trên cả nước vẫn đang dạy thêm rất bình thường.
Không cho giáo viên dạy thêm học sinh chính khóa của mình đang dạy ở trường và tổ chức dạy buổi 2 hiệu quả thì dạy thêm chắc chắn sẽ đi vào nền nếp.
Mới đây, Sở GD-ĐT đã ban hành công văn số 4150/SGĐT-NV1 về việc tạm dừng tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài trường học. Với văn bản mới này, tất cả các hoạt động tổ chức dạy thêm, học thêm bên trong và ngoài nhà trường đều có thể bị coi là vi phạm quy định.
Mỗi khi nhắc đến việc dạy thêm-học thêm, nhiều người lắc đầu 'biết rồi, khổ lắm… nói mãi'; vì thực chất nó có lắm chuyện nhiêu khê từ phía người dạy cũng như người học. Ngay chính các bậc phụ huynh chấp nhận cho con em mình đi học thêm cũng phàn nàn, vì vừa mất công đưa đón vừa tốn tiền triệu cho mỗi đứa con học thêm hàng tháng. Nhưng làm thế nào để con em mình không phải học thêm ngoài những lớp học chính khóa ở trường mà vẫn tiến bộ thì dường như chưa có bậc phụ huynh nào trả lời được (!).
Theo quy định, không được tổ chức dạy thêm, học thêm (DT, HT) trong thời gian từ 17 - 19h hàng ngày, không dạy thêm đối với học sinh tiểu học (trừ bồi dưỡng về nghệ thuật, TDTT, rèn luyện kỹ năng sống), không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên (GV) đang dạy chính khóa, khi chưa được sự cho phép của thủ trưởng cơ quan quản lý GV đó… Quy định đã rõ ràng như vậy, nhưng thực tế, việc DT, HT trái quy định đang diễn ra khá phổ biến.
Dạy thêm vẫn là hoạt động gây bức xúc, là do tính minh bạch của nó chưa đạt được sự đồng thuận của xã hội.
Cử tri Hà Nam đề nghị Bộ GD-ĐT có biện pháp hạn chế việc học thêm, dạy thêm tràn lan và xử lý bệnh thành tích trong giáo dục.
Cử tri tỉnh Hà Nam đề nghị Bộ GD&ĐT có biện pháp hạn chế việc học thêm, dạy thêm tràn lan và xử lý bệnh thành tích trong giáo dục.
Trong các văn bản hiện nay, hiệu trưởng, hiệu phó là cán bộ quản lý là người không được phép dạy thêm, tổ chức dạy thêm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết: Hiện nay, hoạt động dạy thêm, học thêm được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên ở một số nơi, vẫn còn tình trạng dạy thêm, học thêm không đúng quy định. Để khắc phục tình trạng này, Bộ GD&ĐT đã và đang tiếp tục chỉ đạo các địa phương, cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh…
Cử tri tỉnh Thừa Thiên - Huế kiến nghị có giải pháp quyết liệt chấm dứt tình trạng học thêm, dạy thêm nhằm xây dựng môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh, nâng cao chất lượng giáo dục một cách toàn diện.
Mới nhập học lớp lá được gần 1 tuần ở một trường mầm non tư thục trên địa bàn P.Trảng Dài (TP.Biên Hòa), các phụ huynh trong lớp con tôi theo học đã được giáo viên đứng lớp thông báo chuẩn bị bút chì, tẩy, vở để sắp tới tập viết chữ, học toán.
Cấp tiểu học vẫn dạy thêm tràn lan, các trung tâm dạy thêm phần nhiều là dạy trước chương trình, giáo viên dạy ở nhà lại dạy học sinh chính khóa của mình.
Trong hơn 1 tháng qua, kể từ khi Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận có Thông báo số 2106/TB-SGDĐT kí ngày 26/9/2019 về thực hiện Quyết định 2499/QĐ - BGDĐT ký ngày 26/8/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc công bố hết hiệu lực các điều: 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13 và 14 của Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về dạy thêm, học thêm đã gây ra ít nhiều hoang mang, lo lắng cho cả các đơn vị giáo dục, giáo viên, học sinh, phụ huynh. Và cũng gây không ít bất cập trong công tác quản lý dạy thêm, học thêm của ngành giáo dục hiện nay.
Ba Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Quảng Ngãi có cách hiểu và chỉ đạo khác nhau từ Quyết định số 2499/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục.
Nhiều giáo viên và phụ huynh đang băn khoăn khi mới đây Sở GD-ĐT ra thông báo về việc tạm dừng tiếp nhận hồ sơ xin cấp phép, gia hạn giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm trong và ngoài trường học.
Quản lý việc dạy thêm, học thêm không phải đến bây giờ mới được đề cập. Tuy nhiên, vấn đề này luôn 'nóng', thu hút sự quan tâm của dư luận bởi đây được coi là căn bệnh khó chữa của ngành giáo dục. Thấu triệt vấn đề có thể thấy, nguyên nhân bắt nguồn từ chính những kẽ hở trong quản lý dạy thêm, học thêm. Nói cách khác, để chấn chỉnh việc dạy thêm, học thêm đòi hỏi các đơn vị quản lý phải có những giải pháp từ gốc...
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngưng tiếp nhận hồ sơ xin phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường.
Sở/Phòng giáo dục không đủ chức năng, cơ sở để cấp phép, thu thuế… cho các tổ chức (trung tâm dạy thêm) và các cá nhân dạy thêm để thu tiền học sinh.
Công tác thanh tra, kiểm tra đầu năm học 2019-2020 sẽ tập trung vào các vấn đề như: Sai phạm trong tổ chức dạy thêm, học thêm; thu - chi đầu năm học; hồ sơ, sổ sách trong nhà trường... Tuy nhiên hiện nay, câu chuyện học thêm, dạy thêm có cấm hay không vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều, vậy việc thanh tra phải tiến hành ra sao?
Qua thanh tra dạy thêm, học thêm đầu năm học 2019-2020 của Sở GD&ĐT cho thấy, vẫn còn một số đơn vị chưa thực hiện công tác tổ chức, quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm đúng theo quy định.
Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu ngưng tiếp nhận hồ sơ xin phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường kể từ ngày 4/10/2019.
Trong năm học mới 2019 – 2020, thực hiện công tác thanh tra trong tình hình thực tế địa phương, trước mắt thanh tra cần tập trung kiểm tra xử lý công tác dạy thêm, học thêm. Ngoài ra, công tác thu chi đầu năm cũng được quan tâm thực hiện.
Việc dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường ở thành phố Hồ Chí Minh vẫn được duy trì với các tổ chức, cá nhân đã được cấp phép trước đây.
Bộ GDĐT vừa có văn bản gửi Chánh Thanh tra các sở GDĐT về việc triển khai công tác thanh tra đầu năm học 2019-2020. Theo đó, công tác thanh tra, kiểm tra đầu năm học 2019-2020 sẽ được tập trung vào các vấn đề như: sai phạm trong tổ chức dạy thêm, học thêm; thu - chi đầu năm học; hồ sơ, sổ sách trong nhà trường...
Tới thời điểm này hầu hết các điều trong Thông tư 17 trên đều đã bị bãi bỏ, nhưng việc dạy thêm vẫn diễn ra tràn lan theo kiểu thách thức pháp luật.