Điểm danh 5 hòn đảo dành cho những người 'lớn gan'

Trên trái đất có nhiều hòn đảo được mệnh danh là ma ám nhất thế giới, thách thức lòng can đảm của những du khách mê cảm giác mạnh.

Manama - vàng trong cát

Thủ đô Manama của Bahrain có chiều dài lịch sử đáng nể. Manama đã có người sống từ thời đại đồ đồng, rồi sau đó nổi lên vương quốc Dilmun giữ vị trí cửa ngõ giao thương giữa các nền văn minh Magan, Mesopotamia và Indus. Những thế kỷ sau đó, các đế chế hùng mạnh thay nhau nắm giữ Manama. Thành phố cũng như cả đất nước Bahrain chỉ giành được độc lập thật sự vào năm 1971. Và chỉ cần hơn 50 năm sau, Manama đã trở thành một trong những thành phố phồn thịnh nhất vùng Vịnh.

Ngôi làng… 'cứng cựa' nhất

Vevčani tọa lạc gần biên giới giữa Bắc Macedonia và Albania, có phía Tây giáp Albania và các phía còn lại giáp đô thị Struga (Bắc Macedonia).

Cận cảnh tháp Chăm ngàn năm tuổi đẹp nhất Việt Nam

Sau hơn 800 năm, quần thể tháp Chăm Pô Klong Garai, Ninh Thuận vẫn uy nghi, sừng sững, được coi là cụm tháp Chăm hùng vĩ, nguyên vẹn và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam.

Tháp Po Klong Garai - một lần qua và mãi nhớ

Đó không chỉ là suy nghĩ, cảm xúc của riêng tôi mà dường như đã ngự trị trong tâm khảm của nhiều du khách có ít nhất 1 lần đến với Ninh Thuận và 1 lần bước chân lên từng bậc thang gạch vững trãi để tham quan, chiêm ngưỡng quần thể di tích quốc gia tháp Po Klong Garai. Điều gì đã tạo nên những 'miền nhớ' đó? Trở lại Ninh Thuận lần này chúng tôi tiếp tục khám phá và rồi có câu trả lời: Vì quần thể di tích tháp Po Klong Garai không chỉ đơn giản là một công trình kiến trúc điêu khắc hoàn mỹ, mà còn là nơi kết tụ tinh hoa của nền văn hóa Chăm Pa.

Hàn Quốc: Ánh sáng bình an của lễ hội Yeondeunghoe nhân ngày Phật đản

Năm nay, thành phố Seoul đã được chiếu sáng với hàng nghìn chiếc đèn lồng có màu sắc rực rỡ và hình dạng khác nhau.

Nguồn gốc gây sốc của đại dịch kinh hoàng nhất lịch sử

DNA được tìm thấy trong mộ cổ 3.800 tuổi ở Anh đưa đến lời cảnh báo rùng mình cho nhân loại về cách một virus 'cũ' có thể quay trở lại với phiên bản đột biến và tạo nên đại dịch thảm khốc.

Hậu quả kinh tế khi tỷ lệ sinh giảm

Từ nay đến cuối thế kỷ XXI, số người trên hành tinh lần đầu tiên có thể giảm kể từ Cái chết Đen (đại dịch Dịch hạch tại châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV).

Nguồn gốc gây sốc của đại dịch kinh hoàng nhất lịch sử

DNA được tìm thấy trong mộ cổ 3.800 tuổi ở Anh đưa đến lời cảnh báo rùng mình cho nhân loại về cách một virus cũ có thể quay trở lại với phiên bản đột biến và tạo nên đại dịch thảm khốc.

Huyền thoại về 'con đường tơ lụa' nổi tiếng thế giới

Con đường tơ lụa (The Silk Road) là một tuyến đường thông thương quan trọng của nhân loại trong suốt một thời gian dài lịch sử.

Chiêm ngưỡng 'báu vật' Bát Tràng

Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng 18/5, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng', giới thiệu tới công chúng bộ sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc gốm Bát Tràng từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XX.

Chiêm ngưỡng bộ sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc của gốm cổ Bát Tràng

Bảo tàng Lịch sử quốc gia vừa tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' nhân dịp ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5/2023).

Giới thiệu bộ sưu tập 'Gốm cổ Bát Tràng' độc đáo đến công chúng

Trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' đã khai mạc sáng 18/5 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023) và Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).

Ngày Quốc tế Bảo tàng 2023 hướng tới tính bền vững và an sinh

Trong tuần lễ diễn ra sự kiện ngày Quốc tế Bảo tàng 2023, sẽ diễn ra nhiều hoạt động đa dạng dành cho công chúng tìm hiểu, tôn vinh và phát huy giá trị của những di sản.

Trưng bày 'Gốm cổ Bát Tràng' nhân dịp ngày Quốc tế Bảo tàng

Ngày 18.5, Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' nhằm giới thiệu nét đặc sắc gốm Bát Tràng từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XX.

Giới thiệu bộ sưu tập 'Gốm cổ Bát Tràng' nhân Ngày Quốc tế Bảo tàng

Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5/2023), Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng', giới thiệu tới công chúng bộ sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc gốm Bát Tràng từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XX.

Huyền thoại về 'con đường tơ lụa' nổi tiếng thế giới

Con đường tơ lụa (The Silk Road) là một tuyến đường thông thương quan trọng của nhân loại trong suốt một thời gian dài lịch sử. Nhờ có con đường tơ lụa, những vùng đất, nền văn hóa mới được tìm ra và là động lực cho sự phát triển của cả châu Á, châu Âu trên nhiều lĩnh vực.

Khai quật được gì ở khu vực chùa Thanh Mai?

Khai quật tại chùa Thanh Mai 2, các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều tư liệu và cung cấp nguồn tư liệu mang tính thuyết phục cao cho hồ sơ di sản.

Ngôi làng nổi tiếng mạng xã hội vì một chi tiết đặc biệt

Ảnh chụp từ trên cao của ngôi làng Suloszowa (Ba Lan) gây sốt mạng xã hội bởi tất cả người dân của làng đều sinh sống trên một con đường duy nhất kéo dài 9km.

Ngôi làng 'độc đạo' ở Ba Lan đẹp như tranh vẽ

Sułoszowa, ngôi làng Ba Lan với khoảng 6.000 người sinh sống dọc theo một con đường duy nhất dài 9km, được đánh giá là một trong những ngôi làng đẹp tại đất nước này.

Danh nhân Nguyễn Trung Ngạn (ngày 29/04/2023)

Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370), tự Bang Trực, hiệu Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên. Ông là tấm gương tiêu biểu trong 'thế hệ vàng' của trí thức Đại Việt nửa đầu thế kỷ XIV, là người có kiến thức uyên thâm, là nhà quản lý tài năng, hội đủ cả 3 phẩm chất của bậc chính nhân quân tử Nho giáo là Nhân - Trí - Dũng.

Sự nghiệp lẫy lừng của Hùng Vương - ông tổ dựng nước Văn Lang

Người có công thống nhất các bộ lạc, có công lập nước Văn Lang, chính là thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang hùng mạnh – tức Hùng Vương thứ nhất của triều Hùng.

Ngôi làng chỉ có một con đường đẹp như tranh ở Ba Lan

Ngôi làng Suloszowa tồn tại nhiều năm nay, nhưng gần đây mới bắt đầu thu hút sự chú ý của hàng triệu người trên khắp thế giới, sau khi những bức ảnh và video ghi lại toàn cảnh ngôi làng nhỏ này xuất hiện trên mạng xã hội.

Đền Chín Gian được xếp hạng di tích quốc gia

Với giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, Đền Chín Gian ở xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An đã được xếp hạng Di tích quốc gia.

Di tích lịch sử Đền Chín Gian, tỉnh Nghệ An được xếp hạng di tích quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định số 963/QĐ-BVHTTDL xếp hạng di tích quốc gia đối với Di tích lịch sử Đền Chín Gian, xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.

Triển lãm ảnh 'Di sản văn hóa, du lịch các vùng Kinh đô Việt Nam'

Triển lãm ảnh 'Di sản văn hóa, du lịch các vùng Kinh đô Việt Nam' tại Quảng trường Hùng Vương (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) trong thời gian từ 21 - 29/4/2023. Đây là hoạt động nhằm tôn vinh những di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh và giới thiệu những giá trị văn hóa di sản các vùng Kinh đô Việt Nam.

Xếp hạng di tích quốc gia Di tích lịch sử Đền Chín Gian

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 963/QĐ-BVHTTDL xếp hạng di tích quốc gia Di tích lịch sử Đền Chín Gian, xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.

Bảo tàng Louvre - viên kim cương giữa lòng nước Pháp

Nằm bên bờ sông Seine thơ mộng, bảo tàng Louvre là nơi lưu giữ câu chuyện dài về lịch sử và nghệ thuật của nước Pháp.

Vĩnh Lộc chú trọng phát triển du lịch tâm linh

Với nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa, Vĩnh Lộc có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh. Những năm gần đây, nhờ đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền, đầu tư kết cấu hạ tầng, loại hình du lịch này đã có 'tín hiệu' tích cực.

Có gì bên trong 'viên ngọc đen' bên bờ vịnh Hạ Long?

Được coi là điểm đến không thể bỏ qua khi tới Hạ Long (Quảng Ninh), Bảo tàng Quảng Ninh khiến nhiều du khách thích thú trước không gian độc đáo và hệ thống hiện vật đồ sộ, lưu giữ bề dày văn hóa - lịch sử vùng đất Mỏ.

Tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 5-3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (chân núi Đún Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ, Hội Di sản và Cổ vật Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ phối hợp tổ chức lễ tưởng niệm 601 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly (14-2 âm lịch năm 1422 – 14-2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2023).

Độc đáo lễ hội ở ngôi đền có 9 con trâu quỳ

Lễ hội Đền Chín Gian là nơi quy tụ tâm thức cộng đồng với vẻ đẹp của văn hóa tâm linh, văn hóa nghệ thuật và những phong tục, tập quán cổ truyền đặc biệt. Đến với lễ hội là trở về với cội nguồn của dân tộc Thái ở miền Tây Nghệ An.

Khai hội chùa Giám lần thứ 40

Sáng 5.3 (14.2 âm lịch), UBND xã Định Sơn (Cẩm Giàng) tổ chức khai hội chùa Giám lần thứ 40.

Tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 5/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (ở chân núi Đún Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ, Hội Di sản và Cổ vật Thanh Hoa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ tưởng niệm 601 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 - 14/2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402 - 2023).

Chùa Vân Mộng - Di tích bảo lưu nhiều giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo

Chùa Vân Mộng - di tích tiêu biểu nhưng nằm ở vị trí xa nhất trong hệ thống chùa, đền thuộc khu di tích Bát Cảnh Sơn (thôn Quang Thừa, Tượng Lĩnh, Kim Bảng). Từ km 13 quốc lộ 22 men theo chân dãy núi Tượng Lĩnh, vượt qua các sườn núi cao và thung nhỏ hẹp, bằng phẳng khoảng hơn 3km là đến Thung Vân. Từ đây, đi theo những bậc đá xếp khoảng 100m lên lưng chừng sườn của ngọn núi có đỉnh cao nhất khu vực danh thắng Bát Cảnh Sơn là chùa Vân Mộng với cảnh sắc u tịch, huyền ảo, kỳ thú.

Nhìn gần bảo vật chuông đồng chùa Rối 600 năm tuổi

Quả chuông đồng nặng hơn 200 kg có từ thời Trần đang lưu giữ tại Bảo tàng Hà Tĩnh vừa được công nhận là bảo vật quốc gia.

Phát huy giá trị bảo vật quốc gia

Đến nay cả nước đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia. Sau khi công nhận, các bảo vật quốc gia được bảo quản đặc biệt, trang trọng, an toàn. Song bên cạnh công tác bảo vệ thì việc phát huy những giá trị của bảo vật, giúp cho nhiều người biết đến các giá trị ấy cũng là vấn đề hết sức quan trọng...

Súng thần công và ba bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia được công nhận trong đợt 11, bốn bảo vật được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, trong đó có thành bậc Điện Kính Thiên thuộc thế kỷ XVII.

Chiêm ngưỡng Thái Miếu thờ tổ tiên và các đời vua Trần ở Quảng Ninh

Thái Miếu tọa lạc trên đồi Đình ở Đông Triều, Quảng Ninh, là nơi thờ tự tổ tiên nhà Trần, các vị vua Trần, các vương hầu và văn võ công thần nhà Trần.

Tưng bừng Lễ khai hội Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023

Ngày 6/2 (16 tháng Giêng), Lễ khai hội mùa xuân Côn Sơn Kiếp Bạc năm 2023, Lễ tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả được tổ chức trang trọng tại chùa Côn Sơn trong khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn Kiếp Bạc, (Chí Linh Hải Dương).

Tưng bừng khai hội truyền thống mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023

Ngày 6/2 (tức 16 tháng Giêng xuân Quý Mão) tại đền Kiếp Bạc (tỉnh Hải Dương) đã diễn ra Lễ khai hội truyền thống mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 và tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ Tam Tổ Trúc Lâm Huyền Quang Tôn giả (1334-2023).

Lan tỏa giá trị bảo vật quốc gia

27 bảo vật quốc gia vừa được Chính phủ công nhận là những hiện vật có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu của đất nước. Trong đó có nhiều bảo vật quốc gia mang trong mình dấu ấn văn hóa, giá trị thẩm mỹ của từng thời kỳ trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội.

Khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023

Sáng 6.2 (ngày 16 tháng giêng), Lễ khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023, Lễ tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả được tổ chức trang trọng tại chùa Côn Sơn trong khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc.

Nhìn gần bảo vật chuông đồng chùa Rối 600 năm tuổi

Quả chuông đồng nặng hơn 200 kg có từ thời Trần đang lưu giữ tại Bảo tàng Hà Tĩnh vừa được công nhận là bảo vật quốc gia.

Tận mục các bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận, có 4 bảo vật hiện đang được lưu giữ, trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội.