Ba ngày sau trận động đất lớn 5 độ ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, cuộc sống tại các xã tâm chấn đã bình thường; người dân đã ra ruộng nương lao động, sản xuất.
Sáng nay (31/7), tính đến 11h30', liên tiếp 9 trận động đất đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, nâng tổng số trận động đất trong 4 ngày qua lên 59 trận.
Từ ngày 28/7 đến 16 giờ ngày 29/7/2024, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) xảy ra đến 44 trận động đất. Tại vùng tâm chấn động đất ở huyện Kon Plông 2 ngày nay liên tục ghi nhận rung lắc, bước đầu có một số thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng.
Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum Lê Ngọc Tuấn đề nghị Công ty thủy điện Thượng Kon Tum, Công ty thủy điện Đăk Đrinh, Công ty thủy điện Thiên Tân theo dõi chặt chẽ dư chấn động đất, kịp thời thông tin đến các cơ quan chức năng và người dân để chủ động phòng ngừa, ứng phó.
Chỉ trong 2 ngày tỉnh Kon Tum liên tiếp xảy ra 46 trận động đất, nguyên nhân được cho là liên quan đến thủy điện tích nước
Một ngày sau khi hứng chịu hàng loạt trận động đất liên tiếp, trong đó có trận lớn nhất từ trước tới nay (5.0 độ), người dân vùng tâm chấn vẫn lo sợ.
Hơn 40 trận động đất xảy ra trong hai ngày qua ở huyện Kon Plông - Kon Tum, trong đó có trận động đất mạnh 5.0 độ vào trưa 28/7, gây rung chấn cho toàn Tây Nguyên và một số tỉnh miền Trung. Tuy nhiên, con số dự báo không dừng lại ở đó.
Viện Vật lý địa cầu nhận định, động đất kích thích ở Kon Tum có thể kéo dài tới 10 năm và cường độ có thể vượt mức 5,5 độ richter.
'Động đất bình thường thì bà con nơi đây không lo, chỉ sợ càng về sau động đất ngày một lớn thôi. Người dân mong muốn cơ quan chức năng có giải pháp để đảm bảo an toàn cho dân' - ông Nguyễn Văn Lại nói.
2 ngày qua, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tục xảy ra động đất với tần suất đột biến. Các đơn vị tổ chức kiểm tra mực nước hồ chứa thủy điện để làm cơ sở đối chiếu, xác định nguyên nhân.
Hàng chục trận động đất trong vòng 2 ngày qua khiến cuộc sống người dân xã Đăk Tăng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đảo lộn, người dân sống bất an trong chính căn nhà của mình.
Từ ngày 28/7 đến 16 giờ ngày 29/7, H.Kon Plông (tỉnh Kon Tum) xảy ra 45 trận động đất. Tại vùng tâm chấn động đất ở H.Kon Plông 2 ngày nay, liên tục ghi nhận các rung lắc, bước đầu ghi nhận một số thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng.
Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, hứng chịu tới 32 trận động đất chỉ trong vòng 24 giờ (ngày 28-29/7). Trong đó, trận động đất mạnh nhất có cường độ 5 độ richter, cấp độ rủi ro thiên tai cấp 2.
Sáng 28/7, tại Kon Tum xảy ra bốn trận động đất liên tiếp khiến nhiều tỉnh, thành phố cách hàng trăm cây số như Đà Nẵng, Quảng Nam, Gia Lai… cũng cảm nhận rõ sự rung lắc.
Liên tiếp các trận động đất tại huyện Kon Plông (Kon Tum) có cường độ ngày càng tăng ở mức từ 4,1 độ đến 5 độ đã khiến người dân tại đây tỏ ra vô cùng lo lắng.
So với kế hoạch đặt ra cho cả năm, VSH mới thực hiện được 39% kế hoạch doanh thu và gần 14% mục tiêu lãi sau thuế cả năm.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Kon Tum xảy ra nhiều trận động đất khiến người dân hoang mang, lo lắng. Đa số động đất xảy ra tại huyện Kon Plông vì trên địa bàn huyện này có các thủy điện.
Liên quan đến vụ việc tích nước lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum, làm hơn 25 héc-ta rừng bị chết mà Báo Công an TPHCM đã phản ánh, mới đây, UBND H.Kon Plông (tỉnh Kon Tum) đã kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm các cá nhân liên quan.
Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Cơ điện Lạnh (mã: REE) đã thông qua quyết nghị chấp thuận cấp khoản vay có kỳ hạn trị giá 441 tỷ đồng cho Công ty Cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh (HOSE: VSH).
Lãnh đạo UBND tỉnh Kon Tum vừa chỉ đạo các đơn vị liên quan xem xét, kiểm điểm trách nhiệm các tập thể, cá nhân, nghiên cứu việc xử lý vi phạm của đơn vị tư vấn (nếu có) liên quan đến vụ thủy điện tích nước làm chết 25ha rừng.
Thủy văn bất lợi, lượng nước về hồ thấp khiến lợi nhuận VSH sụt mạnh tới 99,6% trong quý I. Cộng thêm việc EVN chậm thanh toán, dòng tiền của họ gặp khó khăn.
Liên quan đến việc tích nước làm chết rừng của Dự án Thủy điện Thượng Kon Tum, UBND tỉnh Kon Tum giao Sở NN&PTNT mời các bên, cá nhân liên quan để xem xét, kiểm điểm trách nhiệm các tập thể, cá nhân.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum giao Sở NN&PTNT chủ trì, phối hợp với các đơn vị tổ chức mời các bên, cá nhân liên quan để xem xét, kiểm điểm trách nhiệm các tập thể, cá nhân trong vụ việc diện tích rừng, đất rừng bị ngập tại khu vực lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum.
Ông Nguyễn Hữu Tháp – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum vừa chủ trì buổi làm việc với các đơn vị liên quan, về vụ tích nước lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) khiến hơn 25 héc-ta rừng bị chết.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum Nguyễn Hữu Tháp đã giao ngành chức năng tham mưu xử lý diện tích rừng bị chết do thủy điện tích nước.
CTCP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh (mã: VHS) vừa công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024 với kết quả lãi giảm sâu tới 99,6%.
Công ty Cổ phần Đo đạc và bản đồ Viễn Thám đã đo đạc không chuẩn xác khiến trên 25ha rừng chết sau khi thủy điện Thượng Kon Tum tích nước.
Liên quan đến vụ tích nước lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) làm hơn 25 héc-ta rừng bị chết, 14 cán bộ của nhiều cơ quan tại tỉnh Kon Tum bị đề nghị xử lý trách nhiệm.
Liên quan đến vụ thủy điện tích nước làm chết hơn 25ha rừng mà Báo SGGP đã nhiều lần phản ánh, Sở NN-PTNT đã đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo xử lý trách nhiệm Công ty Cổ phần đo đạc và bản đồ viễn thám; kiểm điểm trách nhiệm liên đới của 15 cán bộ, nguyên cán bộ.
Việc tích nước lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum làm hơn 25ha rừng bị chết, 15 cán bộ bị đề nghị xử lý trách nhiệm.
Ngày 17/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum có báo cáo số 225/BC-SNN về việc đề xuất hướng xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân có liên quan đến Thủy điện Thượng Kon Tum, huyện Kon Plông tích nước, gây ngập úng và làm chết 25 ha rừng.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum đang tham mưu cho UBND tỉnh này hướng xử lý đối với các tập thể và cá nhân có trách nhiệm trong việc khiến hơn 25 héc ta rừng ở thủy điện thượng Kon Tum bị chết úng.
Công an tỉnh Kon Tum xác định có 25,36ha rừng bị chết do ngập úng và diện tích này nằm ngoài phạm vi UBND tỉnh Kon Tum cho Công ty cổ phần thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh thuê, giao đất để xây dựng Thủy điện Thượng Kon Tum.
Sở NNPTNT đề nghị UBND tỉnh Kon Tum xem xét, chỉ đạo các đơn vị kiểm điểm, xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan vụ hơn 25ha rừng bị chết.
Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo xử lý trách nhiệm nhiều tập thể, cá nhân khiến hơn 25 ha rừng bị chết do thủy điện.
Liên quan đến vụ tích nước lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum (H.Kon Plông, tỉnh Kon Tum) làm hơn 25 héc-ta rừng bị chết, 15 cán bộ của nhiều cơ quan tại tỉnh Kon Tum bị đề nghị xử lý trách nhiệm.
Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum đã có báo cáo gửi UBND tỉnh này về việc đề xuất hướng xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân có liên quan đến Thủy điện Thượng Kon Tum khiến 25ha rừng bị chết.
Việc chậm thu hồi công nợ kéo dài khiến CTCP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh (mã VSH) phải gia hạn trả cổ tức cho cổ đông, đồng thời tăng vay nợ từ công ty mẹ để đảm bảo dòng tiền trong năm 2024.
Nếu mọi dòng sông Tây Nguyên khởi nguồn từ dãy Đông Trường Sơn đổ ra biển Đông thì sông Đăk Bla lại chảy ngược lên Tây Trường Sơn. Chính nét độc đáo đó đã tạo nên 'dòng sông chảy ngược', biểu tượng của vùng đất Kon Tum.
Trong những ngày qua, Kon Tum liên tục ghi nhận các trận động đất, có ngày lên tới 8 trận. Khu vực huyện Kon Plong diễn ra trận động đất lớn nhất có độ mạnh 3.9 độ Richter.
Số liệu thống kê từ Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, cả nước đã xảy ra 25 trận động đất nhỏ, có độ lớn từ 2,5 đến 4 độ richter trong 2 tháng đầu năm 2024.