Kỳ họp thứ 19 HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII sẽ xem xét dự thảo Nghị quyết quy định chức danh, mức phụ cấp, mức hỗ trợ đối với người hoạt động không chuyên trách và mức khoán kinh phí hoạt động các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã, ở thôn, khu dân cư trên địa bàn tỉnh.
'Thành phố và các sở, ngành có chỉ đạo, hướng dẫn, để các quận huyện có thể tự hoạch định và chi thêm hỗ trợ, góp phần phát huy hiệu quả công tác Thanh tra Nhân dân, Giám sát đầu tư của cộng đồng ở địa phương'- Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Đống Đa đề xuất.
Dự thảo dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở có 6 Chương và 92 Điều (giảm 1 Chương, tăng 18 Điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 3).
Dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở do Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trình bày tại phiên họp Quốc hội sáng 27/5, gồm 7 chương, 74 điều, quy định về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp…đã mở rộng phạm vi công khai thông tin ở cấp xã, phù hợp với quy định của Luật Tiếp cận thông tin và pháp luật hiện hành.
Chiều 31/5, Quốc hội làm việc tại tổ thảo luận vào dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) và Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Đồng chí Bùi Minh Châu- Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ chủ trì phiên thảo luận tổ của Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Thanh Hóa, Trà Vinh.
Ngày 27/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thi đua khen thưởng (sửa đổi). Nhiều đại biểu đề nghị nghiên cứu bổ sung đối tượng hoạt động trong các lĩnh vực nhiếp ảnh, kiến trúc, văn học, bổ sung các soạn giả trong lĩnh vực sân khấu được xét danh hiệu 'Nghệ sĩ Nhân dân', 'Nghệ sĩ Ưu tú'.
Sáng nay 27/5, Chính phủ trình Quốc hội dự thảo Luật Dân chủ ở cơ sở.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, sáng 27/5, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Tờ trình dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở của Bộ Nội vụ trước Quốc hội cho biết, liên quan việc thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp, bổ sung nội dung người lao động được quyết định mức đóng các loại quỹ xã hội, quỹ từ thiện tại doanh nghiệp...
Sáng nay (27/5), thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã trình bày Tờ trình dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở trước Quốc hội.
Trong phiên họp sáng 27-5, Quốc hội nghe Tờ trình dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở và Báo cáo thẩm tra về dự án luật này.
Tại phiên họp thứ 9 (tháng 3/2022), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Trên cơ sở ý kiến tại phiên họp, Tổng Thư ký Quốc hội đã văn bản số 831/TB-TTKQH thông báo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 23/3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Ngày 23/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Các đại biểu đều tán thành với sự cần thiết của việc ban hành luật.
Chiều 15.3, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Ngày 28/11, dưới sự chủ trì của Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (PCTN) tổ chức hội thảo khoa học kết quả công tác phòng chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020. Dự hội thảo có Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực.