Ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng, trên nền tăng trưởng kinh tế đã phục hồi tốt hơn và hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp đã trở lại bình thường, chính sách tài khóa (CSTK) mở rộng được thực hiện trong những năm vừa qua để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi sau đại dịch Covid-19 cần điều chỉnh trở lại mức bình thường.
Tài trợ chuỗi cung ứng nông sản là một mảng quan trọng nhưng hiện chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng lượng tín dụng, một con số 'èo uột' so với quy mô xuất nhập khẩu đạt khoảng 800 tỷ USD trong năm 2023.
Vừa qua, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCSI) tổ chức 'Diễn đàn thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp tại Việt Nam'. Diễn đàn nhằm mục đích tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp nông nghiệp cần chủ động tìm hiểu về các giải pháp tài trợ chuỗi cung ứng và các lợi ích, tăng cường minh bạch hóa thông tin để có thể tiếp cận các sản phẩm tài trợ chuỗi cung ứng.
Tôi thực sự không muốn viết bài về các cuộc đấu giá đất ở Hoài Đức và Thanh Oai vốn đang bị dừng để thanh tra, kiểm tra với cáo buộc giá cao 'bất thường'. Lý do đã có quá nhiều ý kiến bày tỏ sự lo âu, phản đối mức giá 'cao bất thường đó'
Ngày 29/8, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCSI) tổ chức 'Diễn đàn thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp tại Việt Nam'. Diễn đàn nhằm mục đích tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp.
Nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp, ngày 29.8, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh tổ chức 'Diễn đàn thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp tại Việt Nam'.
Để đạt mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, tốc độ tăng trưởng kinh tế cần đạt mức tối thiểu từ 6-6,5% liên tục trong hai thập kỷ tới đây. Theo các chuyên gia, điều này đòi hỏi cần có các cơ chế, chính sách đột phá, vượt trội để huy động, khai thác, quản lý, phân bổ và sử dụng sao cho hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế.
Ngày 23-8, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức hội thảo 'Phát huy và nâng cao hiệu quả các nguồn lực tài chính phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh mới'.
Đến hết tháng 7 năm nay, tổng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng cả nước đạt trên 15 triệu tỷ đồng. Các chuyên gia cho rằng, để đưa nguồn vốn này phục vụ đắc lực cho sản xuất, kinh doanh, cần nhiều giải pháp đồng bộ, đảm bảo hài hòa các bên, đồng thời các ngân hàng đẩy mạnh nâng cao chất lượng tín dụng để tạo ra giá trị thực, tăng trưởng bền vững.
Thị trường bất động sản bắt đầu bước vào chu kỳ mới, nên việc xác định phân khúc nào đang thu hút dòng tiền được quan tâm.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, doanh nghiệp nào không thể trả được nợ trái phiếu, tình trạng quá tệ thì nên cho phá sản và nhà đầu tư cần học cách chấp nhận rủi ro, thiệt hại.
TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, doanh nghiệp nào không thể trả được nợ trái phiếu, tình trạng quá tệ nên cho phá sản và nhà đầu tư cần học cách chấp nhận rủi ro, thiệt hại.
Trước các phương án đề xuất tăng thuế TTĐB đối với mặt hàng bia, rượu, nước giải khát có đường tại Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), nhiều ý kiến cho rằng, cơ quan soạn thảo cần xem xét lại. Ví như, cần giảm thuế so với đề xuất và giãn thời gian thực hiện...
Bộ Tài chính đang đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng rượu, bia khi sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt
Theo TS Cấn Văn Lực, dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và đặc thù của Việt Nam khi đưa vào danh sách các mặt hàng chịu thuế. Đánh giá tác động đa chiều, cả trước mắt và lâu dài đối với dự luật này.
Sáng 8/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) và ngành đồ uống. Theo đó, các doanh nghiệp, chuyên gia đã phân tích rõ tình hình phát triển ngành Đồ uống hiện nay cũng như đưa ra các giải pháp cho lộ trình tăng thuế…
Lộ trình tăng lãi suất của đồng yen và đang diễn ra, nhưng BoJ lại tăng lãi suất vào đúng thời điểm xung đột ở Trung Đông leo thang và Mỹ vừa công bố thị trường việc làm đã kích hoạt đợt bán tháo trên diện rộng. Tuy nhiên, tâm lý lo ngại này có phần thái quá bởi khả năng kinh tế Mỹ suy thoái là rất khó có thể xảy ra.
Việc áp dụng lãi suất 0% đối với tiền gửi bằng USD là một trong những giải pháp quan trọng giúp chống đô la hóa, tăng tính hấp dẫn và nâng cao vị thế VND trong thời gian qua. Vì thế, nếu thay đổi chính sách này, nhiều hệ lụy có thể xảy ra cho cả ngắn hạn cũng như chủ trương, mục tiêu chống đô la hóa trong trung và dài hạn.
Các chuyên gia cho rằng, dù chưa thực sự bứt phá, song thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua nửa đầu năm 2024 với những diễn biến khá tích cực. Trong những tháng còn lại của năm nay, các yếu tố vĩ mô sẽ tiếp tục ủng hộ cho xu hướng tăng trong dài hạn của thị trường.
Làm thế nào để tạo ra động lực giúp TP.HCM tăng tốc trong 6 tháng cuối năm 2024 khi tốc độ tăng trưởng của quý II chậm lại so với quý I, TS. Lê Xuân Nghĩa - thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia chia sẻ góc nhìn về vấn đề này.
Làn sóng tăng lãi suất huy động vẫn 'âm ỉ' diễn ra tại nhiều ngân hàng thương mại và được dự báo sẽ tăng tiếp trong những tháng cuối năm. Lãi suất huy động đồng loạt tăng đã khiến lo ngại lãi suất cho vay tăng theo.
Với bức tranh vĩ mô rất sáng và những tin tức tích cực từ thị trường, 6 tháng cuối năm sẽ là thời điểm bắt đầu của 'con sóng thăng hoa' của thị trường chứng khoán. Song song đó, quỹ đầu tư mở đang được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư trong thời gian tới.
Theo TS. Cấn Văn Lực, 5 chữ 'Đ' nhà tư đầu tư cần nhớ khi đầu tư chứng khoán bao gồm: 'Điều chỉnh', 'Đòn bẩy', 'Đám đông', 'Đầu cơ', và 'Đa dạng hóa danh mục'.
Tín dụng xanh tại Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển ban đầu, với dư nợ tín dụng xanh chỉ chiếm chưa đến 5% tổng dư nợ tín dụng cho nền kinh tế.
Tín dụng xanh chưa đến 5% tổng vốn tín dụng cho nền kinh tế, hơn 1,16 tỷ USD trái phiếu xanh được phát hành… Đây là những con số còn khá khiêm tốn so với nhu cầu khoảng 20 tỷ USD mỗi năm.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Xây dựng khẩn trương thể chế hóa thời gian thực hiện các bước và thủ tục điều tiết thị trường bất động sản, đảm bảo tính khả thi và kịp thời.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Xây dựng tiếp thu, thể chế hóa thời gian thực hiện các bước, thủ tục điều tiết thị trường bất động sản, bảo đảm tính khả thi, kịp thời, phù hợp.
Theo PGS, TS Trần Đình Thiên, để thị trường bất động sản Việt Nam thực sự ổn định và phát triển trở lại, rất cần một chữ 'thông'. Trong đó, đặc biệt cần thiết phải 'thông cầu, thông cung' để cung và cầu có thể gặp nhau, thị trường mới 'đổi sắc'.
Luật Đất đai năm 2024, Luật Nhà ở năm 2023 và Luật Kinh doanh bất động sản năm 2023 với nhiều đổi mới sẽ giúp thanh lọc, định hướng thị trường phát triển lành mạnh hơn.
Một trong các động lực của tăng trưởng kinh tế là vốn tín dụng nhưng trong bối cảnh khó khăn, tăng trưởng GDP có nhất thiết phải cần tăng trưởng tín dụng ở mức cao?
Tại Hội nghị diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) 2024 đang diễn ra, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, phát triển kinh tế số là một trong 3 lĩnh vực tiên phong định hình tương lai.
Khi những cơ chế đặc thù thông qua và mô hình kinh tế thí điểm triển khai, Đà Nẵng được kỳ vọng vào một giai đoạn phát triển chín muồi, bền vững của thị trường bất động sản...
Khi những cơ chế đặc thù thông qua và mô hình kinh tế thí điểm triển khai, Đà Nẵng được kỳ vọng vào một giai đoạn phát triển chín muồi, bền vững của thị trường bất động sản.
Giá nhà có dấu hiệu tăng chậm lại nhưng vẫn neo ở mức cao, trong khi dự báo về nguồn cung mới vẫn chủ yếu tập trung ở phân khúc trung - cao cấp do chi phí đầu vào sẽ tăng mạnh cũng như việc tiếp cận quỹ đất sẽ 'tốn kém' hơn khi các luật mới có hiệu lực.
Với vai trò là cơ quan ngôn luận của ngành Tài chính, Thời báo Tài chính Việt Nam đã phát huy tối đa vị thế là cơ quan ngôn luận của Bộ Tài chính, đem thông tin kinh tế, tài chính đến cộng đồng. Nội dung và hình thức thể hiện của Báo ngày càng cải tiến theo phong cách báo chí hiện đại, đem lại nhiều trải nghiệm cho độc giả.
Chuyên gia Phạm Thế Anh nhấn mạnh, trong nửa cuối năm cần kiểm soát được lạm phát, nếu không sức ép mất giá đồng tiền rất lớn, khi đó sức ép tăng lãi suất và tỷ giá cũng tăng lên.
Riêng trong 5 tháng đầu năm 2024, chỉ số VN-Index đã tăng khoảng 12%, bằng mức tăng của cả năm 2023.
Với sự nỗ lực trong chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự quyết tâm của toàn hệ thống chính trị, của cộng đồng doanh nghiệp và người dân, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục xu hướng phục hồi.
Giao dịch vàng miếng SJC có thể bị đánh thuế, là đề xuất của nhiều chuyên gia kinh tế trong cuộc họp với Ngân hàng Nhà nước chiều ngày (9/6).
Theo các chuyên gia, thời gian qua tại các điểm bán vàng miếng xuất hiện một số đối tượng có hành vi thuê người xếp hàng mua gom vàng, đầu cơ với mục tiêu đẩy giá. Chuyên gia đề xuất đánh thuế khi giao dịch vàng miếng để ngăn hành vi này.
Các chuyên gia cho rằng thuế có thể là giải pháp hữu hiệu để điều tiết, không chỉ điều tiết thu nhập mà còn là điều tiết hành vi của người tiêu dùng, giao dịch vàng.
'Sắc xanh' ở đây không chỉ phản ánh đà tăng giá của cổ phiếu ngành bất động sản, mà còn thể hiện triển vọng đầy tích cực của thị trường.