Tìm phần mộ các liệt sĩ: Trần Văn Hòa, Hồ Hữu Bằng và Vũ Đình Hùng

Đồng chí Trần Văn Hòa sinh năm 1949; quê quán: Xã Chí Tiên, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ; nhập ngũ: Tháng 6-1967; cấp bậc: Trung sĩ; chức vụ: Y tá; đơn vị: Đại đội 23 thuộc KB; hy sinh: Ngày 17-3-1971, tại Mặt trận phía Nam.

Học đi đôi với hành ở Trung đoàn 43

Với quyết tâm đạt mục tiêu giành và giữ vững danh hiệu huấn luyện giỏi, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, 'mẫu mực tiêu biểu', từ đầu năm 2023, Trung đoàn 43 (Sư đoàn 395, Quân khu 3) đã tích cực làm tốt công tác chuẩn bị chu đáo mọi mặt. Đến nay, sau một tháng kể từ ngày ra quân huấn luyện, kế hoạch, tiến độ và chất lượng huấn luyện đã có những tín hiệu đáng mừng.

Đồng chí Lê Xuân Thêm hy sinh ở Campot, Campuchia

Đó là thông tin do anh Lê Xuân Trường, con trai của liệt sĩ Lê Xuân Thêm cung cấp đến Báo Quân đội nhân dân.

Tình yêu rèn nên chí thép

Trong những ngày đầu năm mới, dù thời tiết nhiều hôm khắc nghiệt nhưng trên thao trường của các đơn vị, quân, binh chủng, khuôn mặt những người lính luôn ngời lên chất 'thép', ý chí kiên cường trong từng động tác, hành động chiến thuật.

Chiến sĩ mới không tham của rơi

Khoảng 16 giờ 30 phút ngày 16-2, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tổng dọn vệ sinh doanh trại, chiến sĩ mới Trần Khánh Duy, Tiểu đội 4, Trung đội 1, Đại đội 8, Tiểu đoàn 9, Lữ đoàn Tăng thiết giáp 416 (Quân khu 9) nhặt được một chiếc ví da, bên trong có 2.000.000 đồng, 1 căn cước công dân mang tên Lâm Hoàng Em và nhiều giấy tờ tùy thân khác.

Về với mái nhà chung

Tiết trời âm u, mây mưa rả rích nhưng không khí học tập, rèn luyện của chiến sĩ mới (CSM) trong những ngày đầu về Trung đoàn 141 (Sư đoàn 3, Quân khu 1) không vì thế mà kém phần hào hứng. Mặc dù còn nhiều bỡ ngỡ, song trên gương mặt từng CSM đều tỏ rõ quyết tâm phấn đấu học tập, luyện rèn.

Ấm tình đồng đội trong ngôi nhà chung ngày đầu quân ngũ

Tiết trời âm u, mưa rả rích, thế nhưng không khí ngày đầu của chiến sĩ mới ở Sư đoàn 3 (Quân khu 1) không vì thế kém phần hào hứng. Ngay sau khi được biên chế vào các phân đội, cán bộ, chiến sĩ đều hòa cùng nhịp sống quân ngũ. Dù còn nhiều bỡ ngỡ song trên từng gương mặt chiến sĩ trẻ vẫn tỏ rõ quyết tâm, coi đơn vị là nhà, nỗ lực phấn đấu, rèn luyện với tinh thần trách nhiệm của người quân nhân cách mạng.

Vững tin theo Đảng

Năm 1967, tôi là chiến sĩ Đại đội 2, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 90, Sư đoàn 324, Quân khu 4; tham gia chiến đấu ở chiến trường Trị Thiên. Sáng 24-11-1967, trong lúc thực hiện nhiệm vụ trên địa bàn xã Trung Sơn (Gio Linh, Quảng Trị), Đại đội 2 bị địch phát hiện và bao vây.

Trồng cây phải đi đôi với chăm sóc cây

Những năm qua, cùng với việc trồng cây xanh, các cơ quan, đơn vị thuộc Quân khu 2 chú trọng chăm sóc, bảo vệ để cây phát triển tốt. Nhờ đó, phần lớn diện tích cây trồng đều phát triển tốt, đang dần phủ xanh những khoảng đồi, khuôn viên doanh trại, mang lại nhiều lợi ích thiết thực.

Nhớ anh Trúng, Đại đội trưởng 2

Đầu tháng 10-1967, Đại đội 2 của Tiểu đoàn 9 (Trung đoàn 90, có biệt danh là Trung đoàn Cửu Long) thuộc Sư đoàn 324B đang giữ vững địa bàn xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, phía nam sông Bến Hải, gần đỒn Cồn Tiên.

Ngày hội xuân hồng

Những ngày đầu năm mới, chúng tôi được chứng kiến tinh thần xung kích, tình nguyện của cán bộ, đoàn viên, thanh niên Trường Sĩ quan Lục quân 1 tham gia hưởng ứng chương trình Ngày hội xuân hồng năm 2023, với mong muốn trao gửi những giọt máu yêu thương đến với bệnh nhân đang cần truyền máu.

Đồng chí Nguyễn Ngọc Tho hy sinh tại ấp Tích Tường, xã Hải Phú (Hải Lăng, Quảng Trị)

Những ngày cuối tháng 11-2022, bà Nguyễn Thị Thả ở phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội gửi cho chúng tôi thông tin đăng tải tìm phần mộ anh trai là liệt sĩ Nguyễn Ngọc Tho, sau nhiều năm tìm kiếm mà chưa có kết quả.

Đẹp thay Trái tim người lính

Sau khi sách: 'Trái tim người lính' của tôi được nhà xuất bản Nghệ An in ấn phát hành. Đã có một số ý kiến bình luận khen ngợi. Nay tôi xin phép tác giả Song Thanh được tải lại bài (đẹp thay trái tim người lính) in trên báo Quân đội nhân dân ngày 21/9/2022 như sau:

Không nổ súng vẫn được khen

CCB, thương binh Đặng Sỹ Ngọc kể chuyện chiến đấu: Năm 1964, Sư đoàn 324 bước vào giai đoạn trực tiếp đánh Mỹ. Đến năm 1966, tôi được nhập ngũ bổ sung cho Đại đội 2, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 90 của sư đoàn 324, có nhiệm vụ thay phiên chốt giữ ở huyện Gio Linh (Quảng Trị), tập trung nhiều nhất là địa bàn xã Gio An.

Chiến sỹ người Lào Cai tiến công dinh Độc lập ngày 30/4/1975

Sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiếm giữ cầu Bông, nằm trên Quốc lộ 1 mở thông đường cho Quân đoàn 3 từ hướng Tây Bắc Củ Chi thọc sâu vào trung tâm đô thành Sài Gòn, sáng sớm ngày 30/4/1975, sau một đêm ém quân ở huyện lỵ Hóc Môn, những chiến sỹ quê tỉnh Lào Cai ở Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64, Sư đoàn 320A của chúng tôi do Tiểu đoàn phó Phạm Xuân Hùng trực tiếp chỉ huy (sau này ông Phạm Xuân Hùng là Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Vit Nam) cùng các đơn vị bạn tiến công đánh chiếm các mục tiêu trọng yếu, trong đó có dinh Độc lập là sào huyệt cuối cùng của ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn.

Kỷ vật vô giá của chiến dịch giải phóng miền Nam mùa xuân 1975 (1)

Cùng nhìn lại những hiện vật lịch sử gắn với khí thế hào hùng của công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào mùa xuân năm 1975.

'Bệ đỡ' của chiến sĩ mới và thân nhân

Với phương châm 'Chính xác-kịp thời-không bỏ sót đối tượng', Trung đoàn 95, Sư đoàn 2, Quân khu 5 đã đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho 100% chiến sĩ mới nhập ngũ năm 2022 và hơn 1.600 thẻ BHYT cho thân nhân. Sự chủ động, kịp thời và chính xác trong triển khai làm thẻ BHYT đã mang lại niềm vui cho hậu phương, gia đình và bản thân chiến sĩ mới.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Mở màn chiến dịch Huế - Đà Nẵng

TTH - 47 năm đã trôi qua, Ngã ba Ràng Bò - nơi Trung đoàn 18, Sư đoàn 325 của Quân đoàn II chia cắt Quốc lộ số I đến nay vẫn còn in đậm trong ký ức của nhiều người.

Truy kích địch trên đường 7: Hồi ức người trong cuộc

Mặc dù đã 47 năm trôi qua nhưng tôi vẫn không sao quên được những ngày tháng 3 sôi động ở Tây Nguyên thuở ấy. Một tháng 3 đã đi vào lịch sử như mốc son chói lọi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc của quân và dân ta mà tôi được tham gia và chứng kiến.

Ký ức những người lính giữ chốt ở Hải Lăng năm 1972

Xin bắt đầu bài viết từ việc kể lại câu chuyện về 3 gia đình liệt sĩ ở 3 tỉnh khác nhau đã nhờ tôi tìm thông tin nơi hy sinh, đồng đội mai táng và phần mộ giờ ở đâu của 3 liệt sĩ. Điều kỳ lạ trong quá trình tìm hồ sơ, tôi hết sức ngạc nhiên khi thấy 3 liệt sĩ cùng chung đại đội, hy sinh cùng ngày và tại cùng một điểm cao. Đó là các liệt sĩ Nguyễn Trọng Gang, Trần Văn Lái, Lại Văn Nho cùng ở Đại đội 10 (c10), Tiểu đoàn 9 (d9), Trung đoàn 66 (e66), Sư đoàn 304 (f304), cùng hy sinh ngày 8/12/1972 tại động ông Do.

Vượt lên chính mình

Giờ giảng bài 'Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật' của Trung tá Nguyễn Thị Loan, giảng viên bộ môn Triết học, Khoa Lý luận Mác-Lênin, Trường Sĩ quan Lục quân 1 với học viên Đại đội 25, Tiểu đoàn 9 thật hào hứng và sôi nổi.

Chú trọng công tác phát triển đảng viên mới

Năm 2021, Đảng ủy Sư đoàn 5 luôn chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo các Đảng bộ làm tốt công tác phát triển đảng viên mới với nhiều cách làm hay, sáng tạo; góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'Mẫu mực, tiêu biểu'.

Toàn 'xạ thủ B41'

Trong đợt diễn tập chiến thuật bắn đạn thật hiệp đồng quân, binh chủng đề mục 'Tiểu đoàn phòng ngự ở địa hình trung du' năm 2021 do Sư đoàn 9 (Quân đoàn 4) tổ chức, Binh nhất Trần Văn Toàn (Đại đội 9, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 3) có thành tích tốt nhất khi tiêu diệt hai mục tiêu xe tăng, xe thiết giáp và một mục tiêu hỏa điểm 'địch' ngay từ những phát bắn đầu tiên.