Tuyến đê biển Tây ở Cà Mau có 6 đoạn bị sạt lở, sụt lún rất nghiêm trọng với tổng chiều dài gần 5km.
Mặc dù mùa mưa bão mới chỉ bắt đầu nhưng nhiều nơi trên tuyến đê biển Tây đi qua địa bàn 2 tỉnh Cà Mau và Kiên Giang đã bị sạt lở nghiêm trọng, có nơi đê đã vỡ. Nếu không có giải pháp bảo vệ kịp thời, nhiều nơi trên tuyến biển Tây có thể vỡ bất cứ lúc nào.
Thời tiết cực đoan làm nhiều đoạn đê biển của tỉnh Cà Mau tiếp tục bị sạt lở nghiêm trọng. Có những điểm sóng biển tràn qua gây nguy cơ vỡ đê.
Ngày 6-8, Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải cùng lãnh đạo các ban, ngành liên quan khảo sát tuyến đê biển Tây. Nhìn những đợt sóng như 'nuốt chửng' bờ kè, tràn qua mặt đê, vẻ mặt các thành viên trong đoàn công tác rất lo âu.
Hiện tại, tuyến đê biển Tây (Cà Mau) đã xuất hiện hàng loạt đoạn bị sạt lở, tiềm ẩn nguy cơ vỡ đê cao.
Ngày 6/8, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2 kết hợp với gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh cùng với mưa lớn kéo dài kèm theo dông lốc và triều cường dâng cao, tại tuyến đê biển Tây đã xuất hiện nhiều đoạn bị sạt lở nghiêm trọng, nguy cơ vỡ đê là rất cao. Nhiều khả năng nước biển cũng sẽ tràn vào nội đồng tại những đoạn đê thấp.
Thời tiết xấu, mưa lớn, gió tây nam mạnh đã gây sạt lở nhiều điểm tuyến đê biển Tây thuộc tỉnh Cà Mau và Kiên Giang ngay đầu mừa mưa.
Những ngày qua, ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2 kết hợp gió mùa tây nam hoạt động mạnh gây nên mưa lớn kèm dông lốc và triều cường dâng cao đã gây nên sạt lở nhiều đoạn ven bờ biển Tây tỉnh Cà Mau, báo động nguy cơ vỡ đê rất cao…
Một đoạn đê biển Tây dài khoảng 700m tại khu vực vàm Tiểu Dừa (tiếp giáp với tỉnh Cà Mau), xã Vân Khánh Tây, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang bị sạt lở nghiêm trọng trong những ngày qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 2, xuất hiện sóng to, gió lớn gây ra.
Ông Lê Thanh Triều - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Cà Mau vừa cho biết, do ảnh hưởng của cơn bão số 2, những ngày qua trên địa bàn tỉnh Cà Mau xuất hiện những cơn mưa lớn kéo dài kèm theo gió lốc, đã gây sập và tốc mái gần 100 căn nhà.
Hai đoạn đê biển ở xã Vân Khánh Tây, huyện An Minh đã bị sạt lở do mưa to gió lớn trong những ngày qua.
Sạt lở đoạn đê dài khoảng 700m tại xã Vân Khánh Tây, huyện An Minh. Mới đây, UBND tỉnh Kiên Giang công bố tình trạng sạt lở đê biển nghiêm trọng cần khắc phục khẩn cấp.
Đoạn đê bị sạt lở với tổng chiều dài 700m, đang được các lực lượng 4 tại chỗ của Kiên Giang khẩn trương khắc phục.
Cà Mau đang thực hiện giải pháp công trình xử lý sụt lún đê biển Tây (đoạn Đá Bạc - Kênh Mới) theo cơ chế khẩn cấp với tổng kinh phí khoảng100 tỷ đồng.
Tỉnh Cà Mau đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp khắc phục sự cố sụt lún đê biển Tây để bảo vệ an toàn đối với tuyến đê trong mùa mưa bão năm nay.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau nhận định tình hình sụt lún, sạt lở đất trên địa bàn trong thời gian qua giống với mùa hạn hán năm 2015-2016 nhưng gây thiệt hại nặng nề hơn. Đặc biệt, mùa khô năm nay dự báo sẽ kéo dài hơn nên việc tìm ra những giải pháp khắc phục cho trước mắt và lâu dài là hết sức quan trọng.
Tỉnh Cà Mau đã đưa ra giải pháp cần thiết để xử lý tình trạng sạt lở, sụt lún uy hiếp đê biển Tây.
Tuyến đê biển Tây đi qua địa bàn xã Khánh Tiến, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau vừa xảy ra sự cố sụt lún mặt đê với chiều dài 1.670m.
Tuyến đê biển Tây đi qua địa bàn xã Khánh Tiến, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau vừa xảy ra sự cố sụt lún mặt đê với chiều dài 1.670m.
Ngày 3/5, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho biết, trên tuyến đê biển Tây đi qua địa bàn xã Khánh Tiến, huyện U Minh vừa xảy ra sự cố sụt lún mặt đê với chiều dài 1.670m.
Ngày 20-2, liên quan đến vụ đê biển Tây bị sụp lún nghiêm trọng, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã thống nhất chủ trương tổ chức giám định nguyên nhân sự cố sụp lún (gói thầu số 89: đê từ Kênh Mới đến Đá Bạc, thuộc Dự án đầu tư xây dựng nâng cấp đê biển Tây tỉnh Cà Mau) để đánh giá cụ thể nguyên nhân và đưa ra giải pháp khắc phục hiệu quả.
Ngày 18-2, ông Lê Phong, Chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) cho biết một phần đường đê biển Tây trên địa bàn bị sụt lún nghiêm trọng.
Tình hình sạt lở ven biển trên địa bàn tỉnh Cà Mau diễn ra khắp nơi. Vì vậy, tỉnh Cà Mau đã công bố tình huống khẩn cấp tại nhiều điểm nóng sạt lở và triển khai các giải pháp phòng chống. Tuy nhiên, do nguồn vốn hạn chế nên nhiều công trình kè thi công chậm chạp, khiến người dân rất bức xúc.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, hiện nay một vùng nhiễu động gió đông ở rìa nam áp cao cận nhiệt đới vẫn đang dịch chuyển về phía tây, hôm nay (8-10), ở khu vực phía đông Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và rải rác có dông (lượng mưa phổ biến 50 đến 150 mm/đợt, riêng các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Bình có nơi hơn 250 mm/đợt). Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Liên quan đến việc cửa biển Khánh Hội, xã Khánh Hội, huyện U Minh (Cà Mau) được nạo vét chưa lâu đã bị bồi lắng trở lại, ngày 6-10, Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau cho biết đã có báo cáo về hiện trạng này.
Sau khi khảo sát và tìm hiểu rõ nguyên nhân, cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau đã yêu cầu đơn vị thi công thực hiện nạo vét những đoạn bị bồi lắng, khắc phục tình trạng tàu cá 'mắc cạn' ở miền biển Khánh Hội.
Nguyên nhân dẫn đến việc cửa biển Khánh Hội bị bồi lắng nhanh, phần lớn là do yếu tố khách quan, phao luồng của dự án đã bị hư hỏng.
Hiện tượng bồi lở bờ biển diễn ra theo mùa, theo thời tiết cũng như dòng chảy các kênh thoát lũ ra biển Tây, sạt lở nhiều hơn là bồi tụ
Sáng 26-9, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) Nguyễn Xuân Cường đã dẩn đầu đoàn công tác đi kiểm tra, đánh giá về tình khắc phục sạt lở, ứng phó với nguy cơ hạn hán thiếu nước và khảo sát vị trí xây dựng cống Cái Lớn, Cái Bé trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Cùng đi với đoàn có đại diện một số bộ, ngành và lãnh đạo địa phương.
Ðầu tháng 8 vừa qua, tỉnh Cà Mau ban bố tình trạng khẩn cấp bảo vệ đê biển Tây. Ðây là năm thứ tư liên tục, tỉnh Cà Mau ban bố tình trạng nêu trên trong mùa mưa bão. Trước diễn biến khó lường của thời tiết cực đoan, ven tuyến bờ biển Tây Cà Mau luôn trong tình trạng bất ổn...
Một trận nước dâng bất ngờ, vượt ngoài tầm kiểm soát và khả năng phòng vệ khiến Cà Mau thiệt hại nặng nề.