Sản xuất công nghiệp ở châu Á sụt giảm, Trung Quốc có dấu hiệu phục hồi

Hoạt động sản xuất công nghiệp ở nhiều nền kinh tế châu Á suy yếu trong tháng 3/2024, nhưng một số dấu hiệu sáng sủa hơn được ghi nhận ở Trung Quốc và Hàn Quốc cho thấy một bức tranh hỗn hợp về một trong những động lực chính của tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Hoạt động sản xuất ở châu Á phục hồi không đồng đều

Trong tháng 3, hoạt động sản xuất của các nhà máy ở châu Á phục hồi không đồng đều. Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan ghi nhận hoạt động sản xuất công nghiệp cải thiện, nhưng các nơi khác như Hàn Quốc và Việt Nam chứng kiến sự suy giảm. Điều đáng lo ngại với các nền kinh tế trong khu vực là các nhà máy của Trung Quốc đang tăng cường cạnh tranh xuất khẩu bằng cách giảm giá nhờ chi phí đầu vào liên tục giảm.

ASEAN - Australia tiến gần hơn đến an ninh khí hậu và kinh tế

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Australia đang kỷ niệm 50 năm quan hệ hợp tác bằng một hội nghị cấp cao đặc biệt, dự kiến sẽ thảo luận về những nỗ lực chung sâu sắc hơn nhằm giảm lượng khí thải carbon trong khu vực.

Cơn bĩ cực đã có thể đã qua đối với các nhà máy châu Á

Hầu hết nhà máy ở các nước đang phát triển ở châu Á có thể đã vượt qua thời kỳ tồi tệ nhất của đợt suy giảm sản xuất trong năm 2023, theo kết quả từ các cuộc khảo sát nhà quản trị mua hàng (PMI) mới nhất công bố hôm 1-2.

Dòng vốn ròng chảy ra khỏi Trung Quốc cao kỷ lục

Theo Cơ quản quản lý ngoại hối nhà nước (SAFE), dòng vốn ròng từ các doanh nghiệp và gia đình chảy ra khỏi Trung Quốc đạt 68,7 tỉ đô la trong năm 2023. Đây là lần đầu tiên có đợt chảy máu ngoại tệ từ năm năm qua, khi dòng vốn thoát ra từ bên trong lớn hơn dòng vốn bên ngoài đổ vào.

Các đồng tiền châu Á suy yếu so với đô la do kinh tế Trung Quốc trì trệ

Các loại tiền tệ trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã giảm xuống mức thấp nhất so với đồng bạc xanh trong các tháng qua. Nhiều nhà phân tích chỉ ra nguyên nhân chính là do nền kinh tế trì trệ ở Trung Quốc đã phủ bóng mờ lên các nước có quan hệ kinh tế và thương mại chặt chẽ với Bắc Kinh. Số khác thì cho rằng các đồng tiền châu Á sẽ tiếp tục xuống giá trong tương lai.

Trung Quốc mất vốn ròng lần đầu tiên trong 5 năm

Năm 2023, lần đầu tiên kể từ năm 2018 dòng tiền từ Trung Quốc chảy ra nước ngoài lớn hơn dòng vốn ngoại chảy vào quốc gia này...

Giá gạo cao gây áp lực lạm phát ở châu Á

Giá lương thực thiết yếu ở nhiều nước châu Á đạt mức cao nhất trong 15 năm do thời tiết khắc nghiệt và lệnh cấm xuất khẩu, kéo theo lạm phát tiếp tục gia tăng ở nhiều nước, phần lớn là do giá gạo và các mặt hàng thực phẩm khác tăng cao. Giá lương thực tăng, chiếm 50%-70% nguyên nhân gây ra lạm phát ở Philippines và Ấn Độ.

Giá gạo tăng khiến lạm phát vẫn dai dẳng ở châu Á

Giá gạo tăng khiến lạm phát vẫn dai dẳng ở châu Á

Giá gạo tăng cao gây áp lực lạm phát ở châu Á

Lạm phát tiếp tục gia tăng ở nhiều nước châu Á phần lớn là do giá gạo và các mặt hàng thực phẩm khác tăng cao. Giá lương thực tăng là nguyên nhân gây ra lạm phát ở Philippines và Ấn Độ.

Giá gạo tăng cao tiếp tục gây sức ép lạm phát ở châu Á

Theo tờ Nikkei Asia, giá cả nhiều mặt hàng tại các nước châu Á, đặc biệt là giá gạo và các mặt hàng lương thực, thực phẩm khác, hiện vẫn giữ đà tăng. Điều này làm dấy lên nỗi lo về nguy cơ lặp lại cuộc khủng hoảng lương thực vào cuối những năm 2000.

Giá gạo tăng cao tiếp tục gây sức ép lạm phát ở châu Á

Theo tờ Nikkei Asia, giá cả nhiều mặt hàng tại các nước châu Á, đặc biệt là giá gạo và các mặt hàng lương thực-thực phẩm khác, hiện vẫn giữ đà tăng.

Nhiều sân bay ở Đông Nam Á được mở rộng

Trong những năm gần đây, Thái Lan, Việt Nam và các nước láng giềng đang tập trung mở rộng và cả xây mới sân bay. Dự báo, lượng khách hàng không tại 7 quốc gia Đông Nam Á sẽ tăng gấp đôi vào năm 2030.

Hoạt động của các nhà máy ở châu Á vẫn bấp bênh

Hàng loạt cuộc khảo sát cho thấy hoạt động của các nhà máy ở châu Á vẫn yếu trong tháng 11/2023 do nhu cầu toàn cầu chưa phục hồi.

Hoạt động của các nhà máy ở châu Á vẫn ảm đạm

Hoạt động của nhà máy ở châu Á vẫn yếu trong tháng 11/2023 do nhu cầu toàn cầu yếu.

Dòng vốn 'tháo chạy' khỏi Trung Quốc đạt mức kỷ lục

Các số liệu mới nhất do Chính phủ Trung Quốc công bố ngày 3-11 cho thấy, dòng vốn đầu tư chảy ra khỏi Trung Quốc trong quí 3-2023 đạt mức cao nhất trong nhiều năm qua. Theo các nhà phân tích, xu hướng này được thúc đẩy bởi các công ty nước ngoài thu hẹp quy mô hoạt động tại Trung Quốc và giới nhà giàu nước này chuyển vốn ra nước ngoài.

Việt Nam và một số nước Đông Nam Á bước vào cuộc đua mở rộng sân bay để thu hút du lịch

Theo hãng Nikkei Asia, các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đang gấp rút mở rộng các sân bay đáp ứng nhu cầu nội địa ngày càng tăng cũng như thu hút đầu tư nước ngoài và khách du lịch để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Hoạt động của các nhà máy ở châu Á sụt giảm trong tháng 6

Các dữ liệu chỉ số PMI mới đây đã cho thấy hoạt động của các nhà máy ở châu Á sụt giảm trong tháng 6, chủ yếu do nhu cầu ở Trung Quốc và các quốc gia lớn khác đang chậm lại.

G7 chia rẽ trong vấn đề kiểm soát đầu tư sang Trung Quốc

Quan chức tài chính các nước thành viên G7 trong tuần này thảo luận về ý tưởng áp đặt một số biện pháp kiểm soát đầu tư sang Trung Quốc – điều mà giới phân tích xem là 'con dao hai lưỡi' khó đạt tiến triển đáng kể.

Lào nuôi tham vọng điện gió để giảm phụ thuộc vào thủy điện

Lào, một trong những nước xuất khẩu thủy điện lớn nhất châu Á, đang nuôi tham vọng lớn trong lĩnh vực năng lượng gió vì xem đây là giải pháp để giảm phụ thuộc quá lớn vào nguồn tài nguyên nước đang căng thẳng.

Khi những 'cơn gió ngược' dịu đi, kinh tế châu Á sẽ là tâm điểm toàn cầu?

Những 'cơn gió ngược' về kinh tế mà khu vực châu Á phải đối mặt vào năm ngoái đã bắt đầu giảm dần. Các vấn đề nóng về tài chính toàn cầu dịu bớt; giá lương thực, dầu giảm và nền kinh tế Trung Quốc đang phục hồi.

Kinh tế châu Á chậm rãi 'vượt sóng'

Các cuộc khảo sát gần đây cho thấy, hoạt động sản xuất của châu Á đã không còn giảm mạnh như suốt thời kỳ năm 2022, điều này có được do sự thúc đẩy từ việc mở cửa trở lại sau đại dịch Covid-19 của Trung Quốc. Dù vậy, điểm sáng này vẫn chưa thể bù đắp được những 'cơn gió ngược' từ sự tăng trưởng chậm lại của Mỹ và châu Âu.

Sản xuất châu Á vẫn lao đao bất chấp việc Trung Quốc mở cửa trở lại

Hoạt động sản xuất của châu Á giảm vào tháng 1/2023 bất chấp việc Trung Quốc mở lại sau đại dịch.

Đồng USD mạnh 'bào mòn' dự trữ ngoại hối của các siêu cường ra sao?

Dự trữ ngoại hối của Nhật Bản ghi nhận mức giảm kỷ lục trong năm 2022, trong khi dự trữ của Trung Quốc cũng ở dưới mức tiêu chuẩn của IMF.

Sản lượng của các nhà máy trên toàn cầu giảm trong tháng 10

Sản lượng của các nhà máy trên toàn cầu đã giảm trong tháng 10, do lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát leo thang và nhu cầu giảm.

Đồng đô la mạnh thổi bùng mối lo ngại khối nợ phình to ở châu Á

Đà giảm giá mạnh của các đồng tiền châu Á đã làm dấy lên mối lo ngại trên các thị trường tài chính toàn cầu về gánh nặng chi phí trả nợ ngày càng tăng của các chính phủ và doanh nghiệp trong khu vực.

Đồng đô la mạnh thúc đẩy lo ngại về nợ gia tăng ở châu Á

Sự sụt giảm mạnh của các đồng tiền châu Á đã làm dấy lên lo ngại trong các thị trường tài chính toàn cầu về gánh nặng nợ ngày càng gia tăng giữa các chính phủ khu vực và những doanh nghiệp đi vay.

Sản lượng của các nhà máy châu Á suy giảm do một loạt yếu tố bất lợi

Sản lượng của các nhà máy tại châu Á đã suy yếu trong tháng 10/2022, chủ yếu do lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu cùng tác động từ chính sách Zero COVID của Trung Quốc.

Đơn đặt hàng suy giảm, sản xuất của châu Á chùng xuống

Sản lượng nhà máy ở hầu hết các nước châu Á suy yếu trong tháng 9 do nhu cầu chậm lại ở Trung Quốc và các nền kinh tế phát triển cộng thêm gánh nặng từ áp lực chi phí dai dẳng, theo các cuộc khảo sát do S&P Global Market Intelligence công bố.

Hoạt động sản xuất suy yếu ở châu Á

Hoạt động sản xuất của các nhà máy ở châu Á sụt giảm trong tháng 8 trong bối cảnh Trung Quốc tiếp tục áp dụng chiến lược Không Covid-19 và áp lực chi phí tiếp tục ảnh hưởng đến các doanh nghiệp.

Nỗi lo từ nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới

Theo số liệu mới nhất của Cơ quan Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS), tăng trưởng GDP của nước này trong quý 2-2022 giảm 2,6% so với quý trước. So với cùng kỳ năm ngoái, GDP chỉ tăng 0,4%, thấp hơn mức dự báo 1% của giới chuyên gia và là mức thấp nhất trong 2 năm qua.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại đáng kể trong quý II

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại đáng kể trong quý II, qua đó làm nổi bật tác động khổng lồ mà biện pháp phong tỏa chống dịch diện rộng tạo ra cho hoạt động kinh tế.

Kinh tế Trung Quốc giảm tốc mạnh, phủ bóng lên triển vọng toàn cầu

Nền kinh tế Trung Quốc giảm mạnh trong quý 2 vừa qua, phản ánh tổn thất to lớn gây ra bởi các đợt phong tỏa chống Covid-19 và phủ thêm bóng đen lên triển vọng của nền kinh tế toàn cầu...

Cổ phiếu Alibaba và Tencent trượt dốc sau đợt bán tháo cổ phiếu công nghệ của Trung Quốc

Chỉ số Hang Seng của Hồng Kông đóng cửa ở mức thấp nhất trong 6 năm do lo ngại về địa chính trị và Covid-19 bùng phát. Giá cổ phiếu của hai 'gã' công nghệ khổng lồ Alibaba và Tencent trượt dốc nghiêm trọng.

Thế giới Thế giới Hoạt động sản xuất tại châu Á phục hồi nhanh chóng trong tháng 2/2022

Theo tin từ Reuters, hoạt động của các nhà máy tại châu Á trong tháng 2 vừa qua đang duy trì đà phục hồi nhanh chóng, khi nhiều dấu hiệu cho thấy đại dịch COVID-19 có vẻ đã ít ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng Ukraine đang nhanh chóng nổi lên như một nguy cơ mới có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng và làm trầm trọng thêm áp lực chi phí.

Alibaba, Tencent tuột khỏi top 10 công ty vốn hóa lớn nhất thế giới

Trung Quốc không còn đại diện nào trong danh sách này...

Tencent và Alibaba bị loại khỏi top 10 danh nghiệp có vốn hóa lớn nhất thế giới

Việc tăng cường kiểm soát lĩnh vực công nghệ của chính quyền Bắc Kinh và căng thẳng với Mỹ đã khiến các Big Tech Trung Quôc gặp khó khăn trong thời gian gần đây.

Tencent, Alibaba 'bốc hơi' khỏi top 10 thế giới về giá trị vốn hóa thị trường

Tencent và Alibaba đã rớt khỏi top 10 công ty toàn cầu về giá trị vốn hóa thị trường, theo dữ liệu mới từ cơ sở dữ liệu QUICK-FactSet.

Doanh nghiệp Trung Quốc rớt khỏi Top 10 vốn hóa thế giới

Tencent Holdings và Alibaba Group Holding đã rơi khỏi nhóm 10 doanh nghiệp có mức vốn hóa lớn nhất thế giới, tức hiện không còn thành viên Trung Quốc nào trong danh sách này.