Bộ Tài chính sẽ đề xuất mức ưu đãi thuế phù hợp với báo chí

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, Bộ sẽ tiếp thu đề xuất của các cơ quan báo chí để đề xuất cơ quan thẩm quyền mức ưu đãi phù hợp, đảm bảo hài hòa, hỗ trợ cơ quan báo chí.

Hoạt động báo chí có thể được hưởng ưu đãi thuế 15%

Tại buổi họp báo quý III/2024 của Bộ Tài chính ngày 27/9, đại diện Bộ Tài chính cho biết, tại dự thảo Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) sửa đổi có đề xuất cơ quan báo chí không phải loại hình báo in (điện tử, truyền hình, phát thanh) có thể được hưởng thuế ưu đãi 15%, giảm 5% so với hiện nay. Riêng báo in vẫn áp dụng mức ưu đãi 10% như quy định hiện hành. Mức thuế ưu đãi cũng được áp dụng đối với thu nhập từ hoạt động quảng cáo trên báo.

Sẽ cân nhắc ưu đãi thuế ở mức phù hợp, hỗ trợ cho cơ quan báo chí

Tại họp báo thường kỳ quý III/2024 của Bộ Tài chính, ông Trương Bá Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí đã thông tin đến báo chí một số nội dung liên quan đến đề xuất ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 10% cho tất cả loại hình báo chí.

Bộ Tài chính sẽ xem xét đề xuất giảm thuế thu nhập với báo chí xuống 10%

Tại họp báo thường kỳ quý III của Bộ Tài chính diễn ra ngày 27/9, ông Trương Bá Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí thông tin liên quan đến đề xuất ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 10% cho tất cả loại hình báo chí.

Đề xuất ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ quan báo chí: Bộ Tài chính sẽ tiếp thu và nghiên cứu

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho rằng, cần nghiên cứu đề xuất mức thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi nhằm hỗ trợ cơ quan báo chí.

Xem xét mức giảm thuế thu nhập doanh nghiệp với cơ quan báo chí

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, Bộ này sẽ tiếp thu các đề xuất và xem xét, cân nhắc ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức phù hợp, hỗ trợ cho cơ quan báo chí.

Vì sao Bộ Tài chính đề xuất ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ quan báo chí ở mức 15%?

Đại diện Bộ Tài chính đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các cơ quan đề xuất phương án xem xét ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp với cơ quan báo chí ở mức phù hợp, hài hòa nhằm hỗ trợ cho cơ quan báo chí.

Bộ Tài chính xem xét mức giảm thuế thu nhập doanh nghiệp với báo chí

Thay vì chỉ áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp với báo in, dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đã bổ sung mức ưu đãi thuế với tất cả hoạt động báo chí.

Bộ Tài chính nêu quan điểm về giảm thuế với cơ quan báo chí

Đại diện Bộ Tài chính cho biết sẽ tiếp thu đề xuất, xem xét và cân nhắc ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức phù hợp, hỗ trợ cho cơ quan báo chí.

Đề nghị xem xét mức ưu đãi thuế TNDN phù hợp với cơ quan báo chí

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các cơ quan đề xuất phương án xem xét ưu đãi thuế TNDN với cơ quan báo chí ở mức phù hợp, hài hòa nhằm hỗ trợ cho cơ quan báo chí.

Bộ Tài chính nói gì về giảm thuế thu nhập với cơ quan báo chí?

Tại họp báo thường kỳ quý III-2024 do Bộ Tài chính tổ chức ngày 27-9, vấn đề ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp với cơ quan báo chí được quan tâm.

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt một số hàng hóa

Bộ Tài chính đang xây dựng Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi và lấy ý kiến về các loại hàng hóa, dịch vụ được tính thuế TTĐB theo lộ trình tăng thuế từ năm 2026-2030.

Sửa Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: đảm bảo nguyên tắc đơn giản, công bằng

Qua hơn 15 năm thực hiện, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đã bộc lộ nhiều hạn chế do sự biến động nhanh của kinh tế - chính trị. Vì vậy, Luật cần sửa đổi bổ sung để phù hợp với xu hướng thuế quốc tế, khắc phục tình trạng chuyển giá, trốn thuế, thất thu thuế…

Nhiều chuyên gia đồng tình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá, rượu bia

Tại hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) do Bộ Tài chính phối hợp với Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức, nhiều chuyên gia nhất trí rằng, việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá, rượu bia và đồ uống có đường cần thiết phải tạo sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế và sức khỏe của người dân.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Bắt kịp xu thế, bảo vệ sức khỏe người dân

Nhiều chuyên gia cho rằng, việc sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt là cần thiết, bảo đảm sức khỏe cho người dân nhưng vẫn hài hòa lợi ịch kinh tế cho doanh nghiệp.

Quy định rõ tiêu chí đối với thu nhập được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp

Tại dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đã sửa đổi, bổ sung nội dung, tiêu chí và điều kiện cụ thể đối với một số khoản thu nhập được miễn thuế trên cơ sở luật hóa các quy định đã được thực hiện ổn định tại các văn bản dưới Luật.

Sửa đổi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm thu hút đầu tư trong giai đoạn mới

Sáng 4/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Tài chính, Ngân sách và Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo 'Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi): Tham vấn về Chính sách ưu đãi thuế nhằm thu hút đầu tư trong giai đoạn mới'. Chủ nhiệm Ủy ban - Lê Quang Mạnh chủ trì Hội thảo.

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số: Minh bạch, luật hóa tài sản số

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp lần thứ 8, đã có định nghĩa tài sản số tại Điều 8.

'Dựng barie' để bảo vệ và thu thuế 'tài sản số'

Theo ước tính, mỗi năm có cả trăm nghìn tỷ USD 'tài sản số' đổ vào Việt Nam, song, hành lang pháp lý của loại tài sản này chưa có. Vì thế, các chuyên gia cho rằng, cần sớm xây dựng hành lang pháp lý, giống như barie, vừa giúp thu thuế, vừa có thể bảo vệ tài sản công dân.

Nóng chuyện luật hóa tài sản số

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ tám (tháng 10/2024), với nhiều nội dung được dư luận quan tâm.

Lấp khoảng trống pháp lý, tính phương án thu thuế từ tài sản số

Việt Nam hiện đứng thứ ba thế giới về lợi nhuận từ đầu tư tài sản mã hóa nhưng lâu nay 'mỏ vàng' này gần như bị bỏ trống về quản lý nên chưa thu được thuế. Các nhà quản lý và chuyên gia đang tìm cách đưa thị trường này vào khung khổ pháp lý, mở đường cho chính sách thuế..

Phát triển tài sản số cần chiến lược lớn hơn, bài bản hơn

Theo đánh giá, giai đoạn 2021-2022, Việt Nam nằm trong top 3 toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số chỉ sau UAE và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, việc thiếu khung pháp lý về tài sản số là nguyên nhân khiến lĩnh vực này chưa phát triển. Theo đó, Việt Nam cần có chiến lược lớn hơn, bài bản hơn cho lĩnh vực này.

Cân nhắc thúc đẩy khung khổ pháp lý cho tài sản số

Theo các chuyên gia, Việt Nam cần cân nhắc và nhanh chóng thúc đẩy khung khổ pháp lý cho tài sản số và các giao dịch liên quan tới tài sản số để hoạt động đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực này phát triển, qua đó mang lại nhiều lợi ích tích cực cho nền kinh tế, đồng thời ngăn chặn được các rủi ro phát sinh.

Sẽ đánh thuế tài sản số, tiền số

Sự phát triển nhanh chóng của tài sản số, nhất là những tài sản dựa theo công nghệ chuỗi khối (blockchain), đang đặt ra vấn đề về hoàn thiện khung khổ pháp lý

Xây dựng khung pháp lý để áp thuế tài sản số

Theo ông Phan Đức Trung - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam, tài sản số sắp tới sẽ là xu hướng tại Việt Nam. Hiện nay có nhiều giao dịch liên quan đến tài sản số, về nguyên tắc các giao dịch ấy cũng như các hàng hóa khác phải nộp thuế. Trong khi đó, nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Chính vì vậy, cơ quan nhà nước cần nghiên cứu xây dựng khung pháp lý để áp thuế tài sản số.

'Mở đường' thu thuế tài sản số, tiền ảo

Dù Việt Nam chưa có khung pháp lý liên quan đến tài sản số nhưng các giao dịch về tài sản số vẫn diễn ra thông qua sàn giao dịch nước ngoài và cá nhân. Do vậy, theo quan điểm của giới chuyên gia, cần hoàn thiện các chính sách quản lý đối với dòng tiền mới này.

Tài sản số tại thị trường Việt Nam: Cần khung pháp lý rõ ràng

Theo nhiều ý kiến, khung pháp lý vẫn chưa được chú trọng dẫn đến những tài sản ảo đang được giao dịch trên thị trường Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro.

'Mở đường' thu thuế tài sản số, tiền ảo

Sự phát triển và bùng nổ như vũ bão của công nghệ số nói chung và công nghiệp công nghệ số nói riêng đang là xu hướng toàn cầu. Tuy nhiên, hành lang pháp lý đặc biệt vấn đề thu thuế tài sản số, tiền ảo vẫn còn đang bỏ ngỏ, cần hoàn thiện các chính sách quản lý đối với dòng tiền mới này.

Đề nghị có hành lang pháp lý về 'tiền ảo' để thu thuế, tránh lừa đảo

Năm 2023, tài sản mã hóa vào thị trường Việt Nam khoảng 120 tỷ USD. Việt Nam cũng nằm trong tốp đầu thế giới về người dân sở hữu tài sản số, có thời điểm chỉ sau UAE và Hoa Kỳ.

Xây dựng khung pháp lý cho tài sản số, dòng thuế mới có thể xuất hiện trong tương lai

Khi có hành lang pháp lý về tài sản số, một dòng thuế mới có thể xuất hiện, đồng thời quyền và lợi ích của những người tham gia trong lĩnh vực này được bảo vệ.

Luật hóa tài sản số để thu hút FDI và hạn chế chảy máu chất xám

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số do Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì xây dựng và dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp tới, trong đó tài sản số lần đầu tiên được định nghĩa tại Điều 8 của dự thảo luật.

Xây dựng khung khổ pháp lý cho tài sản số

'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp', đây là chủ đề của tọa đàm do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 21/8. Tại tọa đàm, các vị khách mời đã phân tích, luận bàn, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan đến thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp

Chiều 21/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm thảo luận, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan đến thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số, việc xác lập quyền sở hữu và bảo vệ người tham gia…

Chính sách thuế-tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp

Chiều 21/8, tại Hà Nội, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Chính sách thuế-Tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm phân tích, luận bàn, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Sắp luật hóa tài sản số, giao dịch bitcoin và tiền ảo sẽ bị đánh thuế?

Tại buổi tọa đàm chiều nay (21/8) nhiều ý kiến cho rằng do thiếu vắng khung pháp lý nên dù giao dịch tài sản ảo ở Việt Nam khá nhộn nhịp song tiềm ẩn không ít rủi ro. Bởi vậy, một số doanh nghiệp rời bỏ Việt Nam sang Hồng Kông, Singapore để phát triển...

Chính sách thuế với tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp

Chiều 21/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm đánh giá những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ thuế tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Cần thiết phải có khung pháp lý về tài sản số

Chiều 21-8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Chính sách thuế - Tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm phân tích, luận bàn, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan đến thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Có căn cứ thu thuế nếu thừa nhận tài sản số như một loại tài sản

Theo các chuyên gia, trong trường hợp tài sản số được đưa vào Luật Công nghiệp công nghệ số, hay nói cách khác chúng ta thừa nhận tài sản số như một loại tài sản thì hoàn toàn có căn cứ để thực hiện thu thuế dựa trên pháp luật thuế hiện nay.

Bắt tay xây dựng hành lang pháp lý cho tài sản số

Lần đầu tiên tài sản số được quy định trong văn bản pháp luật tại dự thảo Luật Công nghiệp công nghiệp số. Mặc dù mới chỉ dừng lại ở khái niệm nhưng đây là bước đi đầu tiên quan trọng để có cơ sở xây dựng hàng lang pháp lý đầy đủ cho lĩnh vực đầy tiềm năng này.

Hoàn thiện pháp lý cho tài sản số, tạo điều kiện cho DN công nghệ phát triển

Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong top 3 trên toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số (nghĩa là 21% dân số Việt Nam sở hữu) chỉ sau UAE và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực này còn 'mong manh' đòi hỏi cần khẩn trương hoàn thiện các quy định bảo đảm khuyến khích các DN công nghệ phát triển cũng như hoàn thành đầy đủ trách nhiệm về thuế.

21% dân số Việt Nam sở hữu tài sản số nhưng thiếu khung pháp lý quản lý

Chiều 21-8, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp'.

Xây dựng khung pháp lý để đánh thuế tài sản số

Các chuyên gia cho rằng, hiện nay có nhiều giao dịch liên quan đến tài sản số, do đó về nguyên tắc các giao dịch ấy cũng như các hàng hóa khác phải nộp thuế.

Khung pháp lý nào cho tài sản số?

Năm 2022, dòng tài sản số hay là tài sản mã hóa vào thị trường Việt Nam khoảng 100 tỷ USD. Con số này tăng trưởng đến năm 2023 là 120 tỷ USD. Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong top 3 trên toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số chỉ sau UAE và Hoa Kỳ.

Cần xây dựng khung pháp lý cho tài sản số tại Việt Nam

Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong top 3 trên toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số, tức có 21% dân số Việt Nam sở hữu - chỉ sau UAE và Hoa Kỳ.

TỔNG THUẬT Tọa đàm: Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp

Chiều 21/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm phân tích, luận bàn, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan đến thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Nghiên cứu trình sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân vào năm 2025

Có ý kiến kiến nghị Bộ Tài chính nghiên cứu, xem xét sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân. Bộ Tài chính cho biết, Chính phủ đã có báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về lộ trình xây dựng Luật Thuế thu nhập cá nhân (sửa đổi), dự kiến trình Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng luật vào tháng 5/2025, trình Quốc hội cho ý kiến lần 1 vào tháng 10/2025 và trình Quốc hội thông qua vào tháng 5/2026.

Cần sớm điều chỉnh mức thuế thu nhập cá nhân

Mức giảm trừ gia cảnh (GTGC) để tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đã duy trì gần 10 năm, trong khi giá cả hàng hóa không ngừng tăng. Vì vậy, cần sớm sửa Luật Thuế TNCN theo hướng tăng mức giảm trừ gia cảnh.

Đảm bảo an ninh mạng để thị trường chứng khoán vận hành an toàn, ổn định

Liên quan đến việc vận hành an toàn, ổn định thị trường chứng khoán, tại cuộc họp báo thường kỳ quý I/2024 của Bộ Tài chính vào chiều 29/3, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi - người phát ngôn của Bộ Tài chính khẳng định, tính ổn định và an toàn của hệ thống là vô cùng quan trọng.

Làm thêm tăng được chục triệu thu nhập, thuế TNCN trừ mất luôn khoản tiết kiệm

Mong thoát cảnh ở trọ, chị Hoài nhận thêm nhiều công việc hơn ở cơ quan để tăng thu nhập. Khi lương đổ về tài khoản, chị cảm thấy 'choáng' khi nhìn số tiền thuế thu nhập cá nhân phải nộp.

Thuế thu nhập cá nhân xa rời thực tiễn, ai cũng mong sửa!

Quốc hội đã đề nghị nghiên cứu điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với thuế thu nhập cá nhân. Vậy mà đến nay, giá cả biến động, mức chịu thuế, mức trừ gia cảnh vẫn không thay đổi...

Chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh, người dân mòn mỏi đợi sửa luật

Mức giảm trừ gia cảnh ban đầu khi áp dụng đối với người nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng. Năm 2012, mức giảm trừ gia cảnh được nâng lên 9 triệu đồng/tháng. Đến năm 2020, mức giảm trừ gia cảnh tiếp tục được nâng lên 11 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, với mức thu nhập hiện nay và những biến động của thị trường, mức giảm trừ gia cảnh trên khiến nhiều người lao đao vì thu nhập không gánh nổi thuế.

Chính sách thuế thu nhập cá nhân lạc hậu, đại diện Bộ Tài chính nêu rõ thời điểm sửa đổi

Đại diện Bộ Tài chính cho biết việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế sẽ được thực hiện khi CPI biến động trên 20% so với lần điều chỉnh gần nhất hoặc khi sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân vào năm 2025...