THẢO LUẬN TỔ 10: RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ KỸ LƯỠNG VỀ TÍNH KHẢ THI ĐỐI VỚI MỘT SỐ CHÍNH SÁCH MỚI ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Chiều 09/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 10, đa số ý kiến đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi đồng thời đề nghị tiếp tục rà soát, đánh giá kỹ lưỡng đối với một số nội dung, chính sách mới được quy định tại dự thảo nhằm đảm bảo tính khả thi trên thực tiễn.

Bộ trưởng Y tế: Đang xây dựng cơ chế hoàn tiền cho người dân tự mua thuốc theo bảo hiểm

Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết, đang giao các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế xây dựng cơ chế thanh toán tiền trực tiếp cho người mua thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế, sau đó lấy ý kiến, đề xuất trong thời gian tới.

Không để người bệnh phải mua thuốc bên ngoài khi điều trị nội trú

Về vấn đề bệnh nhân mua thuốc bên ngoài có được thanh toán bảo hiểm y tế hay không, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, về nguyên tắc, cơ sở khám, chữa bệnh phải bảo đảm đủ thuốc chữa bệnh.

Đầu năm 2024 bổ sung danh mục thuốc để bảo đảm quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế

Theo Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan, hiện nay chưa có quy định về việc trực tiếp thanh toán cho bệnh nhân khi mua thuốc bên ngoài. Bộ Y tế đã tích cực chỉ đạo đồng bộ nhiều giải pháp liên quan đến việc mua thuốc, vật tư y tế, và dự kiến đầu năm 2024 sẽ thực hiện bổ sung danh mục thuốc để bảo đảm quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế.

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngành y tế là vấn đề cấp bách

Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngành y tế là vấn đề cấp bách, vì vậy ngành Y tế chỉ đạo triển khai thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, cũng như chuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý của ngành y tế.

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan: Chuyển đổi số ngành y giảm chi phí và thuận tiện cho người dân

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, để giúp tăng cường công tác quản lý, giảm chi phí và thuận tiện cho người dân, thời gian qua ngành y tế đã chỉ đạo rất quyết liệt trong triển khai ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý của ngành.

Bộ trưởng Y tế nói về đề nghị có cơ chế trả lại chi phí cho người dân khi phải tự mua thuốc

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội chiều nay, 7/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trả lời về ý kiến cho rằng cần có cơ chế để bảo hiểm y tế hoàn trả lại các khoản tiền mà người dân đi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế phải tự mua thuốc để điều trị do thiếu thuốc, thiết bị y tế để bảo đảm quyền lợi của người có thẻ bảo hiểm y tế.

Giá dịch vụ y tế chưa có cấu phần chi phí công nghệ thông tin nên nguồn lực còn hạn chế

Chiều 7/11, tại nhà Quốc hội, chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế, Đại biểu Trần Khánh Thu - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình nhận thấy, thời gian qua, Chính phủ và Bộ Y tế đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử toàn dân.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Bạo lực học đường có liên quan bạo lực gia đình, mạng xã hội

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, tính từ 1-9-2022 đến 5-11-2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường liên quan 2.016 học sinh, trong đó 854 nữ; đây là thực trạng đáng báo động.

Bộ trưởng Bộ Y tế: Khám chữa bệnh từ xa sẽ được nhân rộng ra các cơ sở y tế khác

Chiều 7/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, thời gian qua, Bộ Y tế đã tích cực triển khai và đang thí điểm thực hiện đề án khám chữa bệnh từ xa, bước đầu mang lại hiệu quả. Bộ sẽ tổ chức đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân rộng ra đơn vị và cơ sở y tế khác.

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Ngành y tế rất quyết liệt trong việc triển khai ứng dụng CNTT và chuyển đổi số

Chiều 7/11, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn liên quan đến nhóm lĩnh vực văn hóa, xã hội.

Khảo sát, đánh giá tác động chính sách một cách kỹ lưỡng về rút bảo hiểm xã hội một lần

Cho ý kiến về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 2.11, các đại biểu Quốc hội tại tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Ninh Thuận) cho rằng, cần có sự khảo sát, đánh giá tác động chính sách một cách kỹ lưỡng đối với quy định về rút bảo hiểm xã hội một lần để bảo đảm tính khả thi trong tổ chức thực hiện.

Để bảo hiểm xã hội thực sự trở thành trụ cột bền vững của an sinh - xã hội

Thảo luận tại tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) chiều 2.11, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu sửa đổi toàn diện các chính sách, bảo đảm thể chế hóa đầy đủ chủ trương của Đảng về chính sách bảo hiểm xã hội, để bảo hiểm xã hội thực sự trở thành trụ cột bền vững của an sinh - xã hội, bảo đảm quyền con người theo hiến pháp 2013.

ĐBQH TRẦN KHÁNH THU: QUY ĐỊNH PHẢI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NHẬN BHXH MỘT LẦN Ở THỜI ĐIỂM CẦN THIẾT ĐỒNG THỜI BẢO BẢM QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DÀI HẠN

Tham gia góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại Phiên thảo luận Tổ chiều 2/11, đại biểu Trần Khánh Thu – Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho rằng, quy định hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần vừa phải đáp ứng được nhu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần của người lao động trong thời điểm cần thiết, song cũng đáp ứng được yêu cầu bảo đảm sự ổn định của hệ thống và quyền lợi của người lao động trong dài hạn.

THẢO LUẬN TỔ 10: RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ KỸ LƯỠNG, ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI TRONG CÁC QUY ĐỊNH TẠI DỰ THẢO LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI (SỬA ĐỔI)

Chiều 2/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 10, các đại biểu thống nhất với sự cần thiết phải xem xét, sửa đổi toàn diện để khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, đồng thời đề nghị, cần rà soát, đánh giá kỹ lưỡng, đảm bảo tính khả thi đối với một số quy định được đề xuất tại dự thảo Luật.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế

Liên quan đến lĩnh vực y tế, tại phiên họp chiều 31/10, đại biểu cho rằng việc 2/4 chỉ tiêu thuộc lĩnh vực y tế đã cơ bản thực hiện vượt kế hoạch là một trong những kết quả đáng mừng, tuy nhiên, đại biểu cũng đề nghị cần phải có hệ thống giám sát, kiểm tra hàng năm về năng lực đào tạo của các trường có ngành đào tạo y, dược.

Đề nghị Bộ GD rà soát, tránh để trường ĐH đào tạo tràn lan, lãng phí nguồn lực

ĐBQH cho rằng, cần mở rộng ngành đào tạo sức khỏe; xây dựng chính sách hỗ trợ cho SV học bác sĩ y khoa trên cơ sở hỗ trợ học phí, nhằm bổ sung nhân lực.

Quy định chặt chẽ kinh doanh bất động sản gắn với quy hoạch sử dụng đất

Ngày 31/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Hoàn chỉnh dự thảo Luật một cách thận trọng, kỹ lưỡng và toàn diện

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 31/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường nhiều nội dung quan trọng.

ĐBQH đề nghị giám sát chặt chất lượng đầu ra các ngành đào tạo sức khỏe

Theo các ĐBQH, cần mở rộng các ngành đào tạo sức khỏe và làm chặt ngay từ khâu thẩm định, cấp phép, giám sát chất lượng đầu ra.

Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh từ góc nhìn của ĐBQH về đào tạo y khoa

Tại nghị trường Quốc hội, đại biểu Trần Khánh Thu đã chia sẻ những trăn trở của mình về việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh cho người dân cả nước.

Đại biểu Quốc hội: Cần có quy định cấm hành vi làm nhiễu loạn thị trường bất động sản

Cho rằng hành vi thao túng đã gây bất ổn định cho thị trường bất động sản và làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, các đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung thêm quy định cấm với hành vi thao túng, làm nhiễu loạn thị trường bất động sản; quy định rõ các dấu hiệu của hành vi thao túng, làm nhiễu loạn thị trường bất động sản.

Cần có cơ chế hoàn trả người bệnh phải tự mua thuốc, vật tư y tế

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, chiều 31-10, thảo luận tại hội trường, đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân (Đoàn Bình Dương) cho hay, cử tri kiến nghị Chính phủ cần tiếp tục chỉ đạo khắc phục cho được tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế…

Nhật Bản mất 3 tháng, Việt Nam mất 2-4 năm cập nhật danh mục thuốc

Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan đề nghị bổ sung chính sách dự trữ quốc gia đối với một số thuốc hiếm để giải quyết một số bệnh và các trường hợp đặc biệt.

Đại biểu Quốc hội: Luật cần chặt chẽ để hạn chế dự án bất động sản nhận đặt cọc nhưng không triển khai

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 31/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Tại đây, nhiều ý kiến góp ý tâm huyết, sâu sắc của các vị đại biểu Quốc hội đã đóng góp quan trọng cho quá trình hoàn thiện dự thảo luật…

Đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung một số hành vi bị cấm trong giao dịch bất động sản

Phát biểu thảo luận tại Hội trường Quốc hội sáng nay (31/7) về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), nhiều ĐBQH đề xuất luật hóa biện pháp ngăn chặn thao túng thị trường bất động sản.

Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi): Kiểm soát hành vi thổi giá đất

Nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội cho rằng Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi) sẽ kiểm soát các hành vi tiêu cực đối với thị trường bất động sản như 'thổi giá,' bỏ cọc...

Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi): Kiểm soát hành vi thổi giá đất

Nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội cho rằng Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi) sẽ kiểm soát các hành vi tiêu cực đối với thị trường bất động sản như 'thổi giá,' bỏ cọc...

Kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tình trạng dự án nhận đặt cọc nhưng không triển khai

Đại biểu Quốc hội Trần Hồng Nguyên ủng hộ quy định 'chủ đầu tư dự án bất động sản chỉ được thu tiền đặt cọc từ khách hàng khi nhà ở, công trình xây dựng đã có đủ các điều kiện đưa vào kinh doanh và đã thực hiện giao dịch theo đúng quy định của Luật Kinh doanh bất động sản'.

Cần làm rõ hành vi thao túng, làm giá thị trường bất động sản

Đại biểu Quốc hội nhận định, hiện nay, hành vi thao túng, tạo 'bong bóng' trên thị trường bất động sản rất tinh vi, nguy hiểm không kém thao túng trong thị trường chứng khoán.

ĐBQH Trần Khánh Thu (Thái Bình): Rà soát kỹ lưỡng, thận trọng để quy định rõ ràng, chặt chẽ hơn

Nhấn mạnh, dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) có nhiều nội dung phức tạp, tác động trực tiếp đến người dân, doanh nghiệp, kinh tế vĩ mô của quốc gia, có liên quan đến nhiều dự thảo luật đang được Quốc hội xem xét, cho ý kiến. Để tránh chồng chéo, đại biểu Trần Khánh Thu (Thái Bình) đề nghị, cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra cần tiếp tục rà soát kỹ lưỡng, thận trọng để quy định rõ ràng, chặt chẽ hơn các quy định về kinh doanh bất động sản gắn với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý, bảo đảm đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật, giữa dự thảo Luật (sửa đổi) với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Nhà ở (sửa đổi)…

Tránh tình trạng lợi dụng chuyển nhượng dự án bất động sản

Sáng 31/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Quy định rõ về các dấu hiệu thao túng thị trường bất động sản

Phát biểu tại Nghị trường sáng 31/10, các Đại biểu Quốc hội nhìn nhận, hành vi thao túng trong thị trường bất động sản rất tinh vi, nguy hiểm không kém gì hành vi thao túng trong thị trường chứng khoán.

ĐBQH: Cấm kinh doanh các dự án bất động sản chưa đủ điều kiện pháp lý

Thảo luận về Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản, các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần đảm bảo thống nhất các nội dung của Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản với các bộ luật khác; đồng thời, cấm kinh doanh các dự án bất động sản chưa đủ điều kiện pháp lý.

Cấm kinh doanh các dự án bất động sản chưa đủ điều kiện pháp lý

Sáng 31/10,đánh giá dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản đã tương đối hoàn thiện, nghiêm túc tiếp thu đầy đủ ý kiến của các đại biểu Quốc hội, đại biểu Trần Khánh Thu - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho biết, về quản lý hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản, dự thảo luật cơ bản đã thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối của Đảng về quản lý thị trường bất động sản.

Đề xuất chủ đầu tư chỉ thu tiền đặt cọc không vượt quá 5% giá bán

Thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) sáng 31/10, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất chủ đầu tư dự án bất động sản (BĐS) chỉ thu tiền đặt cọc không vượt quá 5% giá bán; đồng thời, kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tình trạng dự án nhận đặt cọc nhưng không triển khai...

Báo cáo tổng kết 3 phiên thảo luận của Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9

Tại phiên bế mạc, đại diện các Đại biểu quốc hội trẻ Việt Nam đã trình bày báo cáo tổng kết của 3 phiên thảo luận chuyên đề trong khuôn khổ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9. Qua tổng hợp các ý kiến thảo luận của các đại biểu, Hội nghị đã đưa ra những kiến nghị cụ thể đối với các nghị viện và các nghị sĩ trẻ, nhằm tận dụng chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo để hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững.

Nghị sĩ trẻ Việt Nam chia sẻ về Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9

Chiều 16/9, sau phiên thảo luận chuyên đề 3, các Nghị sĩ trẻ Việt Nam đã chia sẻ những nội dung quan trọng sau hai ngày chính thức diễn ra Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9.

Phiên bế mạc Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9

Chiều 16/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Mỹ Đình, Hà Nội), với sự chủ trì của bà Dyah Roro Esti, Nghị sĩ Indonesia, thành viên Ban Lãnh đạo Diễn đàn Nghị sĩ trẻ IPU, Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 chính thức bế mạc.

Hình ảnh Phiên Bế mạc Hội nghị Nghị sỹ Trẻ Toàn cầu lần thứ 9

Chiều 16/9, Phiên Bế mạc Hội nghị Nghị sỹ Trẻ Toàn cầu lần thứ 9 diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 16/9: PHIÊN BẾ MẠC HỘI NGHỊ NGHỊ SỸ TRẺ TOÀN CẦU LẦN THỨ 9

Chiều 16/9/2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Thủ đô Hà Nội, dưới sự chủ trì của bà Dyah Roro Esti, Nghị sĩ Indonesia, thành viên Ban Lãnh đạo Diễn đàn Nghị sĩ trẻ IPU, Hội nghị Nghị sỹ trẻ toàn cầu lần thứ 9 chính thức bế mạc.

Chậm ban hành văn bản: Có ảnh hưởng đến quyền lợi của Nhà nước, người dân

Trả lời đại biểu Tô Văn Tám (Đoàn Kon Tum) về tình trạng chậm ban hành, đưa pháp luật chậm đi vào cuộc sống thì có ảnh hưởng gì đến quyền lợi của tổ chức và cá nhân không, có lượng hóa được không, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long khẳng định có ảnh hưởng và lượng hóa được.

Tháo gỡ tối đa các vướng mắc cho TPHCM

Tinh thần của các cơ chế, chính sách đặc thù cho TPHCM, theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, là tháo gỡ tối đa các vướng mắc cho TP. Và theo các đại biểu, với vị trí, vai trò dẫn dắt, TP cần được phân cấp, ủy quyền mạnh mẽ hơn nữa, giữa Chính phủ và TP; giữa TP với các thành phố, quận, huyện trực thuộc...

Kỳ vọng TPHCM đi trước, về trước

Phát biểu tại phiên họp toàn thể của Quốc hội chiều 8-6, các đại biểu (ĐB) đều tán thành ban hành nghị quyết mới của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM với kỳ vọng TPHCM sẽ đi trước, về trước, phát triển xứng tầm đô thị đặc biệt.

TP.HCM cần cơ chế đặc thù vượt trội, phân quyền mạnh

Nhiều đại biểu đề nghị cho TP.HCM cơ chế mạnh hơn, thời gian kéo dài hơn để tăng tính chủ động cho TP cũng như tính khả thi của các chính sách.

Tạo động lực cho TP HCM bứt phá

Nhiều đại biểu đề nghị kéo dài thời gian thực hiện nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 đến năm 2030 để bảo đảm hiệu quả, phù hợp với thời kỳ quy hoạch quốc gia là 2021 - 2030

'Hòn ngọc Viễn Đông' sẽ ngày càng tỏa sáng rực rỡ

Nhất trí ban hành Nghị quyết của Quốc hội cho phép TP. Hồ Chí Minh áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm phát huy mạnh mẽ nội lực, khơi dậy tiềm năng lợi thế, tạo động lực mới cho thành phố, các đại biểu Quốc hội tin tưởng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố sẽ sớm hiện thực hóa một cách sinh động, hiệu quả quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng, của Quốc hội vào cuộc sống, để 'hòn ngọc Viễn Đông' ngày càng tỏa sáng rực rỡ hơn.