'Nước mắm Nam Ô' đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Tối 27/6, tại TP Đà Nẵng đã diễn ra Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của TP Đà Nẵng và kỷ niệm 5 năm Nghề làm nước mắm Nam Ô được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sản phẩm nước mắm thứ ba trên cả nước được cấp chỉ dẫn địa lý

Chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' vừa được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ là chỉ dẫn địa lý đầu tiên của TP Đà Nẵng, là 1 trong 3 chỉ dẫn địa lý về sản phẩm nước mắm trên cả nước (gồm nước mắm Phú Quốc, nước mắm Phan Thiết và nước mắm Nam Ô).

Công bố chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm truyền thống của Đà Nẵng

Tối nay (27/6), thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của thành phố Đà Nẵng và kỷ niệm 5 năm Nghề làm nước mắm Nam Ô được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

'Nước mắm Nam Ô' đón nhận bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Tối 27/6, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của Đà Nẵng.

Thúc đẩy nhãn hiệu cộng đồng cho sản phẩm Huế

Mong muốn tìm ra các giải pháp để thúc đẩy hơn nữa việc phát triển thương hiệu cho các nhãn hiệu cộng đồng gắn với sản phẩm đặc trưng nổi tiếng của Cố đô Huế, ngày 11/6, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp thúc đẩy bảo hộ, quản lý và phát triển các nhãn hiệu cộng đồng cho sản phẩm chủ lực của địa phương'.

Bài cuối: Phát huy giá trị tài sản trí tuệ trong phát triển kinh tế

Để tăng sức cạnh tranh, mở rộng hơn nữa thị trường nước ngoài, các sản phẩm được bảo hộ quyền SHTT đã đặt ra thách thức cho cơ quan quản lý và người nông dân.

Bài 3: 'Tấm hộ chiếu' cho nông sản Việt ra thị trường nước ngoài

Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là trách nhiệm của Việt Nam trong thực thi các FTA, đồng thời cũng là tấm hộ chiếu cho nông sản Việt vào thị trường quốc tế.

Bài 2: Nâng tầm giá trị quả vải thiều tại thị trường nước ngoài

Việc vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) được bảo hộ Chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản đã mở ra cơ hội cho XK, tiêu thụ vải thiều Việt Nam ở nhiều thị trường khác.

Khai mạc Lễ hội Hoàng mai Huế 2024

Tại Công viên Thương Bạc, thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Hoàng mai Huế tổ chức Ngày hội Hoàng mai Huế lần thứ II - 2024.

Cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý cho Hoàng mai Huế

Trong khuôn khổ Lễ hội Hoàng mai Huế lần II - 2024, ngày 1/2, đại diện Cục Sở hữu Trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã trao văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý Hoàng mai Huế cho sản phẩm Hoàng mai của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

Ngày 20/1, tại thành phố Huế, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Lễ công bố và trao Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Huế' cho sản phẩm quả thanh trà của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

Ngày 20/1, tại thành phố Huế, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Lễ công bố và trao Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Huế' cho sản phẩm quả thanh trà của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Đầu tư xây dựng, bảo hộ chỉ dẫn địa lý - xu thế tất yếu, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt

Theo ông Trần Lê Hồng - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, để nâng cao thương hiệu và trị giá xuất khẩu của hàng Việt thì việc ưu tiên xây dựng, đăng ký quyền bảo hộ chỉ dẫn địa lý địa phương và quốc gia cần được doanh nghiệp, tổ chức, tập thể kinh tế cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa.

Khai thác dược liệu để phòng trừ côn trùng

Mới đây, các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã được cấp bằng độc quyền sáng chế số 36318 'Chế phẩm xua đuổi và phòng trừ côn trùng'. Việc khai thác sáng chế này sẽ đem lại một hướng đi mới thân thiện với môi trường và hiệu quả kinh tế hơn cho hoạt động phòng trừ dịch bệnh, bảo quản lương thực, bảo quản mẫu vật…

Thúc đẩy sở hữu trí tuệ trong kinh doanh - Khẳng định vị thế doanh nghiệp

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Ứng dụng sở hữu trí tuệ trong kinh doanh đóng vai trò quan trọng, góp phần khẳng định vị thế của doanh nghiệp cũng như gia tăng giá trị sản phẩm, là nền tảng để doanh nghiệp phát triển bền vững. Để sở hữu trí tuệ góp phần nâng cao giá trị, tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, phải có chiến lược quản lý và sử dụng các giải pháp sở hữu trí tuệ.

Để doanh nghiệp xây dựng thương hiệu xanh gắn với phát triển bền vững

'Xanh hóa' không chỉ là trách nhiệm xã hội mà còn là sự sống còn của doanh nghiệp. Vì vậy, việc đổi mới công nghệ trong quá trình sản xuất sản phẩm và quá trình quản trị doanh nghiệp là xu hướng tất yếu.

Thúc đẩy bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp Việt Nam tại nước ngoài

Sở hữu trí tuệ ngày càng đóng vai trò quan trọng, là nền tảng hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tự tin và vững chắc hơn khi tiến hành hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế.

Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý tại Trung Quốc

Ngày 20/7, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội, Cơ quan Sở hữu trí tuệ Trung Quốc (CNIPA) đã tổ chức Hội thảo 'Đăng ký bảo hộ, quản lý, khai thác phát triển nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của Việt Nam tại Trung Quốc'.

Đại hội đồng WIPO 2023 và hoạt động nổi bật của đoàn Việt Nam

Từ ngày 6/7 đến ngày 14/7/2023, tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ, Phiên họp lần thứ 64 Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), đã diễn ra trọng thể tại Trụ sở WIPO và đây là hoạt động quan trọng nhất của WIPO trong năm với nhiều nội dung quan trọng.

Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang làm Trưởng đoàn tham dự Đại hội đồng WIPIO tại Thụy Sỹ

Trong bài phát biểu tại Phiên họp Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) năm 2023, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh, Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với WIPO trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ (SHTT) toàn cầu bao trùm, cân bằng và hiệu quả; cho phép đổi mới và sáng tạo vì lợi ích của tất cả mọi người.

Hơn 500 người dự sự kiện Đi bộ tuần hành hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới

Ngày 26/4, tại Công viên Phần mềm Quang Trung (TP.HCM), hơn 500 người đã tham gia đi bộ đồng hành kỷ niệm Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để thúc đẩy sáng tạo

Sáng 26-4 tại TPHCM, Cục Bản quyền tác giả (Bộ VH-TT-DL), Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp cùng Công viên phần mềm Quang Trung, Hội Sở hữu trí tuệ TPHCM, Trường Cao đẳng Viễn Đông tổ chức hội thảo 'Sở hữu trí tuệ và ngành công nghiệp sáng tạo trong kỷ nguyên số tại Việt Nam'.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích sáng tạo

Ngày 26/4 tại TP Hồ Chí Minh, Cục Bản quyền Tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), Hội Sở hữu trí tuệ Thành phố tổ chức Hội thảo 'Sở hữu trí tuệ và ngành công nghiệp sáng tạo trong kỷ nguyên số tại Việt Nam'.

Xây dựng bộ nhận diện Thương hiệu quốc gia, bắt kịp xu hướng 'xanh hóa' toàn cầu

Bộ Công Thương đang khẩn trương xây dựng bộ nhận diện Thương hiệu quốc gia Việt Nam, cùng doanh nghiệp bắt kịp xu hướng 'xanh hóa' gắn với phát triển thương hiệu bền vững, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp Việt trên thị trường.

Lan tỏa thương hiệu quốc gia Việt Nam ra toàn cầu bắt đầu từ những sản phẩm quen thuộc

Đăng ký nhãn hiệu ở trong và ngoài nước của doanh nghiệp Việt Nam chưa như kỳ vọng. Năm 2022, có 48.000 nhãn hiệu của doanh nghiệp Việt Nam được đăng ký trong nước, nhưng ngược lại số lượng nhãn hiệu đăng ký ở nước ngoài vô cùng khiêm tốn, chưa đến 300...

Định vị thương hiệu quốc gia Việt Nam xanh

Tọa đàm 'Định vị Thương hiệu quốc gia Việt Nam xanh' đã diễn ra tại Lễ khai mạc Tuần lễ Thương hiệu Quốc gia (THQG) Việt Nam và Diễn đàn quốc tế THQG Việt Nam.

'Đỏ mắt' tìm thương hiệu Việt ở thị trường toàn cầu

Việt Nam được biết tới là nước có tốc độ tăng trưởng giá trị thương hiệu quốc gia nhanh nhất thế giới, nhưng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ tập trung trong nước, ít được biết tới ở thị trường nước ngoài. Điều này đem tới những thiệt thòi về giá trị cho hàng Việt khi xuất khẩu.

NielsenIQ: Việt Nam nên tranh thủ sức mạnh của truyền thông số để quảng bá thương hiệu

Đó là khẳng định của bà Đặng Thúy Hà – Giám đốc khu vực miền bắc Việt Nam của công ty nghiên cứu thị trường NielsenIQ tại Diễn đàn Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2023 vừa tổ chức tại Hà Nội sáng 20/4/2023.

Dưới 300 nhãn hiệu của Việt Nam đăng ký bảo hộ ở nước ngoài

Trong khi có đến 48.000 nhãn hiệu sản phẩm và dịch vụ đã đăng ký bảo hộ ở trong nước thì đến nay, số đăng ký bảo hộ, sở hữu trí tuệ và phát triển thương hiệu ở nước ngoài lại chỉ chưa đến 300 nhãn hiệu.

Cần có cách tiếp cận chuyên nghiệp trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Ngày 20/4, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ khai mạc Tuần lễ Thương hiệu quốc gia và Diễn đàn quốc tế Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2023, với chủ đề 'Định vị Thương hiệu quốc gia Việt Nam Xanh' do Bộ Công Thương, phối hợp với trường Đại học RMIT, các đối tác trong nước và quốc tế tổ chức.

Doanh nghiệp Thương hiệu quốc gia Việt Nam dần bắt kịp xu thế toàn cầu

Trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam, tỷ lệ doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng mạnh từ 20% năm 2018 lên tới 60% năm 2022.

Chuyên gia trong nước và quốc tế nói gì về xây dựng, phát triển thương hiệu hiệu quả?

Tại Diễn đàn quốc tế Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2023, các chuyên gia trong nước và quốc tế đã có những chia sẻ hữu ích về xây dựng, phát triển thương hiệu.

Vì sao thị trường khoa học và công nghệ tại Việt Nam vẫn chưa phát triển mạnh?

Việc đẩy mạnh vai trò của các tổ chức trung gian, tăng cường thông tin nguồn cung, kết nối, tư vấn hỗ trợ, xúc tiến thương mại hóa, chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ, tài sản trí tuệ vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ là lời giải, góp phần thúc đẩy thị trường khoa học và công nghệ tại Việt Nam phát triển...

Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thu hút hơn 100 dự án đầu tư

Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đã thu hút được hơn 100 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký gần 95 nghìn tỷ đồng, trong đó có 86 dự án trong nước và 14 dự án FDI.

Chuyển giao công nghệ gắn với bảo vệ, phát triển tài sản trí tuệ

Tính đến nay, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao đã thu hút hơn 100 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký 94.760 tỷ đồng. Trong đó, có 86 dự án trong nước và 14 dự án đầu tư nước ngoài.

'Chúng tôi hướng tới hình thành và phát triển một thế hệ doanh nhân, doanh nghiệp mới...'

Bên cạnh việc tập trung thu hút có chọn lọc các dự án đầu tư công nghệ cao, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, các khu công nghệ cao nói chung, Khu công nghệ cao Hòa Lạc nói riêng cần thúc đẩy, tăng cường hiệu quả hoạt động nghiên cứu, triển khai và chuyển giao công nghệ, thương mại hóa tài sản trí tuệ.

Hoàn thiện chính sách bảo hộ, khai thác tài sản trí tuệ, biến tri thức thành của cải vật chất

Ngày 9/3, Bộ Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội nghị Sở hữu trí tuệ năm 2023.

Khuyến khích khai thác tài sản trí tuệ để biến tri thức thành của cải, vật chất

Bên cạnh hoạt động xác lập, bảo hộ tài sản trí tuệ, cần tăng cường triển khai các chính sách khuyến khích khai thác tài sản trí tuệ. Đây là một trong những giải pháp đột phá để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, biến tri thức thành của cải, vật chất, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của Việt Nam tại một số thị trường xuất khẩu trọng điểm

Sáng 1-12, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) - Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp Sở KH&CN tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo Những giải pháp hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của Việt Nam tại một số thị trường xuất khẩu trọng điểm.